Lời giải của giáo viên
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cho hình hình chóp S.ABC có cạnh SA vuông góc với mặt đáy và \(SA = a\sqrt 3 \). Đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng \(a\). Thể tích của khối chóp S.ABC bằng
Cho \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)\,{\rm{d}}x} = 7\) và \(\int\limits_a^b {g\left( x \right)\,{\rm{d}}x} = - 3\), khi đó \(\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]\,{\rm{d}}x} \) bằng
Hàm số \(F\left( x \right) = \cos 3x\) là một nguyên hàm của hàm số
Có bao nhiêu cách xếp 4 học sinh vào một cái bàn dài có 4 chỗ ngồi?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh \(a\), \(SD = \frac{{3a}}{2}\). Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của AB. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD) bằng
Biết \(\int {x{e^{2x}}{\rm{d}}x = ax} {e^{2x}} + b{e^{2x}} + C\), với \(a, b\) là các số hữu tỉ. Giá trị của \(ab\) bằng
Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(1;0;3), B(2;3;- 4) và C(- 3;1;2). Tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành là
Gọi \(a\) là số thực lớn nhất để bất phương trình \({x^2} - x + 2 + a\ln \left( {{x^2} - x + 1} \right) \ge 0\) nghiệm đúng với mọi \(x \in R\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
Tập nghiệm của bất phương trình \({\left( {\sqrt[3]{5}} \right)^{x - 1}} < {5^{x + 3}}\) là
Trong mặt phẳng phức, cho w là số phức thay đổi thỏa mãn \(\left| w \right| = 2\), khi đó các điểm biểu diễn số phức \(z = 3w + 1 - 2i\) chạy trên đường có tâm I và bán kính R là
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;2;3) và đường thẳng \(d:\frac{x}{1} = \frac{y}{{ - 1}} = \frac{z}{1}\). Mặt phẳng (P) chứa điểm M và đường thẳng d có phương trình là
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng \(a\). Góc giữa hai đường thẳng BD và AD' bằng
Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như sau
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(f\left( x \right) + m = 0\) có ba nghiệm phân biệt là
Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như sau
Số nghiệm thực của phương trình \(f\left( {4x - {x^2}} \right) - 2 = 0\) là
Cho hàm số \(y = \frac{{ax + b}}{{x + c}}\) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
Giá trị của biểu thức \(a+2b+c\) bằng