Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 39

Cho hàm số \(f\left( x \right)\). Biết \(f\left( 0 \right)=4\) và \({f}'\left( x \right)=2{{\sin }^{2}}x+1,\text{ }\forall x\in \mathbb{R}\), khi đó \(\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{4}}{f\left( x \right)\text{d}x}\) bằng

A. \(\frac{{{\pi ^2} - 4}}{{16}}.\)

B. \(\frac{{{\pi ^2} + 15\pi }}{{16}}.\)

C. \(\frac{{{\pi ^2} + 16\pi  - 16}}{{16}}.\)

D. \(\frac{{{\pi ^2} + 16\pi  - 4}}{{16}}.\)

Đáp án chính xác ✅

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Ta có \(\int{{f}'\left( x \right)}\text{d}x=\int{\left( 2{{\sin }^{2}}x+1 \right)\text{d}x=\int{\left( 2-\cos 2x \right)}}\text{d}x=2x-\frac{1}{2}\sin 2x+C.\)

Suy ra \(f\left( x \right)=2x-\frac{1}{2}\sin 2x+C.\)

Vì \(f\left( 0 \right)=4\Rightarrow C=4\) hay \(f\left( x \right)=2x-\frac{1}{2}\sin 2x+4.\)

Khi đó: \(\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{4}}{f\left( x \right)\text{d}x}=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{4}}{\left( 2x-\frac{1}{2}\sin 2x+4 \right)\text{d}x}\)

\(=\left( {{x}^{2}}+\frac{1}{4}\cos 2x+4x \right)\left| \begin{align} & \frac{\pi }{4} \\ & 0 \\ \end{align} \right.=\frac{{{\pi }^{2}}}{16}+\pi -\frac{1}{4}=\frac{{{\pi }^{2}}+16\pi -4}{16}.\)

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, điểm \(M\left( 3;4;-2 \right)\) thuộc mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?

Xem lời giải » 2 năm trước 49
Câu 2: Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \(\left( {{S}_{m}} \right):{{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z-m \right)}^{2}}=\frac{{{m}^{2}}}{4}\) và hai điểm \(A\left( 2;3;5 \right), B\left( 1;2;4 \right)\). Tìm giá trị nhỏ nhất của m để trên \(\left( {{S}_{m}} \right)\) tồn tại điểm M sao cho \(M{{A}^{2}}-M{{B}^{2}}=9\).

Xem lời giải » 2 năm trước 48
Câu 3: Trắc nghiệm

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SA=2a. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.

Xem lời giải » 2 năm trước 47
Câu 4: Trắc nghiệm

Đạo hàm của hàm số \(f\left( x \right)={{6}^{1-3x}}\) là:

Xem lời giải » 2 năm trước 44
Câu 5: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau

Hỏi đồ thị hàm số \(g\left( x \right)=\left| f\left( x-2018 \right)+2019 \right|\) có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem lời giải » 2 năm trước 43
Câu 6: Trắc nghiệm

Từ một hộp đựng 5 quả cầu màu đỏ, 8 quả cầu màu xanh và 7 quả cầu màu trắng, chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Tính xác suất để 4 quả cầu được chọn có đúng 2 quả cầu màu đỏ.

Xem lời giải » 2 năm trước 43
Câu 7: Trắc nghiệm

Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số ở phương án A, B, C, D dưới đây?

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 8: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d\,\left( a\,,\,b\,,\,c\,,\,d\in \mathbb{R} \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 9: Trắc nghiệm

Cho hình hộp \(ABCD.{A}'{B}'{C}'{D}'\) có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=a, \(AD=a\sqrt{3}\). Hình chiếu vuông góc của \({A}'\) lên \(\left( ABCD \right)\) trùng với giao điểm của AC và BD. Khoảng cách từ \({B}'\) đến mặt phẳng \(\left( {A}'BD \right)\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 10: Trắc nghiệm

Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số \(y=\frac{2x-3}{1-x}\) với trục tung là

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 11: Trắc nghiệm

Cho \({{\log }_{5}}7=a\) và \({{\log }_{5}}4=b.\) Biểu diễn \({{\log }_{5}}560\) dưới dạng \({{\log }_{5}}560=m.a+n.b+p,\) với \(m,\,\,n,\,\,p\) là các số nguyên. Tính S=m+n.p.

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 12: Trắc nghiệm

Hàm số \(y=\frac{x+1}{x-1}\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 13: Trắc nghiệm

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn \(\left[ -2;6 \right]\), có đồ thị như hình vẽ. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của \(f\left( x \right)\) trên miền \(\left[ -2;6 \right]\). Tính giá trị của biểu thức T=2M+3m.

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 14: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(f\left( x \right)={{x}^{4}}\). Hàm số \(g\left( x \right)=f'\left( x \right)-3{{x}^{2}}-6x+1\) đạt cực tiểu, cực đại lần lượt tại \({{x}_{1}},\text{ }{{\text{x}}_{2}}\). Tính \(m=g\left( x{{  }_{1}} \right)g\left( {{x}_{2}} \right)\).

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 15: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng \({{d}_{1}},{{d}_{2}}\) và mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) có phương trình \({d_1}:\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 3t\\ y = 2 + t\\ z = - 1 + 2t \end{array} \right.,\,\,{d_2}:\frac{{x - 2}}{{ - 3}} = \frac{y}{2} = \frac{{z - 4}}{{ - 2}},\,\,\left( \alpha \right):x + y - z - 2 = 0\). Phương trình đường thẳng \(\Delta \) nằm trong mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\), cắt cả hai đường thẳng \({{d}_{1}}\) và \({{d}_{2}}\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 38

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »