Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 39

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left| {\frac{{{x^2} + \left( {m - 2} \right)x + 2 - m}}{{x - 1}}} \right|\), trong đó m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m thỏa mãn \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {2\,;\,3} \right]} f\left( x \right) + 2\mathop {max}\limits_{\left[ {2\,;\,3} \right]} f\left( x \right) = \frac{1}{2}\). Số phần tử của tập S là

A. 4

B. 2

C. 1

Đáp án chính xác ✅

D. 3

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

\(f\left( x \right) = \left| {\frac{{{x^2} + \left( {m - 2} \right)x + 2 - m}}{{x - 1}}} \right| = \left| {\frac{{{x^2} - 2x + 2}}{{x - 1}} + m} \right|\).

Xét hàm số \(g\left( x \right) = \frac{{{x^2} - 2x + 2}}{{x - 1}}\) trên đoạn [2;3], ta có

\(g'\left( x \right) = \frac{{{x^2} - 2x}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}} \ge 0,\,\forall x \in \left[ {2\,;\,3} \right]\)(g'(x) = 0 tại x = 2). Suy ra, tập giá trị của g(x) trên [2;3] là đoạn \(\left[ {g\left( 2 \right)\,;\,g\left( 3 \right)} \right] = \left[ {2\,;\,\frac{5}{2}} \right]\).

Đặt \(t = \frac{{{x^2} - 2x + 2}}{{x - 1}}\), hàm số f(x) trên [2;3] trở thành hàm số \(h\left( t \right) = \left| {t + m} \right|\) xét trên \(\left[ {2\,;\,\frac{5}{2}} \right]\). Khi đó: \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {2\,;\,3} \right]} f\left( x \right) = \mathop {\min }\limits_{\left[ {2;\,\frac{5}{2}} \right]} h\left( t \right)\,\)

\(\mathop {max}\limits_{\left[ {2\,;\,3} \right]} f\left( x \right) = \mathop {max}\limits_{\left[ {2\,;\,\frac{5}{2}} \right]} h\left( t \right) = max\left\{ {\left| {m + 2} \right|\,;\,\left| {m + \frac{5}{2}} \right|} \right\} = \frac{{\left| {\left( {m + 2} \right) + \left( {m + \frac{5}{2}} \right)} \right| + \left| {\left( {m + 2} \right) - \left( {m + \frac{5}{2}} \right)} \right|}}{2} = \left| {m + \frac{9}{4}} \right| + \frac{1}{4}\)

*) Xét \(\left( {m + 2} \right)\left( {m + \frac{5}{2}} \right) \le 0 \Leftrightarrow m \in \left[ { - \frac{5}{2}\,;\, - 2} \right]\,\,\left( 1 \right)\)

Khi đó, \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {2\,;\,3} \right]} f\left( x \right) = 0\). Suy ra

\(\mathop {\min }\limits_{\left[ {2\,;\,3} \right]} f\left( x \right) + 2\mathop {max}\limits_{\left[ {2\,;\,3} \right]} f\left( x \right) = \frac{1}{2} \Leftrightarrow \left| {2m + \frac{9}{2}} \right| + \frac{1}{2} = \frac{1}{2} \Leftrightarrow m = - \frac{9}{4}\,\,\left( {thoa\,\,man\,\left( 1 \right)} \right)\)

*) Xét \(\left( {m + 2} \right)\left( {m + \frac{5}{2}} \right) > 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} m < - \frac{5}{2}\\ m > - 2 \end{array} \right.\,\,\,\left( 2 \right)\). Khi đó

\(\mathop {\min }\limits_{\left[ {2\,;\,3} \right]} f\left( x \right) = \mathop {\min }\limits_{\left[ {1\,;\,\frac{5}{2}} \right]} h\left( t \right) = \min \left\{ {\left| {m + 2} \right|\,;\,\left| {m + \frac{5}{2}} \right|} \right\} = \frac{{\left| {\left( {m + 2} \right) + \left( {m + \frac{5}{2}} \right)} \right| - \left| {\left( {m + 2} \right) - \left( {m + \frac{5}{2}} \right)} \right|}}{2} = \left| {m + \frac{9}{4}} \right| - \frac{1}{4}\)

Suy ra 

\(\begin{array}{l} \mathop {\min }\limits_{\left[ {2\,;\,3} \right]} f\left( x \right) + 2\mathop {max}\limits_{\left[ {2\,;\,3} \right]} f\left( x \right) = \frac{1}{2}\\ \Leftrightarrow \left| {m + \frac{9}{4}} \right| - \frac{1}{4} + 2\left| {m + \frac{9}{4}} \right| + \frac{1}{2} = \frac{1}{2}\\ \Leftrightarrow \left| {m + \frac{9}{4}} \right| = \frac{1}{{12}}\\ \Leftrightarrow \left| {m + \frac{9}{4}} \right| = \frac{1}{{12}} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} m = - \frac{{13}}{6}\\ m = - \frac{7}{3} \end{array} \right.\,\left( L \right) \end{array}\)

Vậy \(S = \left\{ {\, - \frac{9}{4}\,} \right\}\). Suy ra, số phần tử của tập S bằng 1.

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Xét tích phân \(\int\limits_1^e {\frac{1}{x}\ln xdx} \). Nếu đặt \(lnx = t\) thì \(\int\limits_1^e {\frac{1}{x}\ln xdx} \) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 48
Câu 2: Trắc nghiệm

Cho số phức \(\overline z = (1 - i)(1 + 2i)\). Giả sử điểm M là điểm biểu diễn số phức z. Điểm M thuộc đường thẳng nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 44
Câu 3: Trắc nghiệm

Cho hàm số f(x), có \(f\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = 0\) và \(f'\left( x \right) = \sin x.{\cos ^2}2x,\forall x \in R\). Khi đó \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f\left( x \right)} dx\) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 44
Câu 4: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz cho điểm A( - 2;0;1); B(0;2;3) và mặt phẳng \(\left( P \right):2x + y + z - 1 = 0.\) Đường thẳng d qua trung điểm I của AB và vuông góc với mặt phẳng (P) có phương trình là

Xem lời giải » 2 năm trước 43
Câu 5: Trắc nghiệm

Thể tích của một khối lập phương cạnh \(\dfrac12\) bằng:

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 6: Trắc nghiệm

Cho hình nón (N) có đường kính đáy bằng 4a, đường sinh bằng 5a. Tính diện tích xung quanh của hình nón (N).

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 7: Trắc nghiệm

Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có BB' = a, góc giữa BB' và mặt phẳng (ABC) bằng 30o; Hình chiếu vuông góc của B' lên mp (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A'B'C').

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 8: Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và \(SC = a\sqrt 3 \) (minh họa như hình bên). Góc giữa đường thẳng (SBC) và mặt phẳng (ABCD) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 9: Trắc nghiệm

 là:

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 10: Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây là sai?

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 11: Trắc nghiệm

Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _{\frac{1}{2}}}x < 3\)  là:

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 12: Trắc nghiệm

Số giao điểm của đồ thị hàm số \(y =  - {x^3} + 3{x^2} - 7\) và trục hoành là:

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 13: Trắc nghiệm

Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = 4{x^2} + x,y = - 1,x = 0\) và x = 1 được tính bởi công thức nào sau đây?

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 14: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng \(\left( P \right):x + 2y - 3z + 1 = 0\) song song với mặt phẳng nào dưới đây ?

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 15: Trắc nghiệm

Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có bảng xét dấu của f'(x) như sau. Điểm cực đại của hàm số trên là

Xem lời giải » 2 năm trước 39

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »