Lời giải của giáo viên
Đặt \(t = 4\left| {\sin x} \right|\), \(x \in \left[ { - \pi ;\pi } \right] \Rightarrow t \in \left[ {0;4} \right]\)
Khi đó phương trình \(f\left( {4\left| {\sin x} \right|} \right) = 3\) trở thành \(f\left( t \right) = 3,\forall t \in \left[ {0\,;\,4} \right]\)
Đây là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = f(t) và đường thẳng y = 3.
Dựa vào đồ thị, ta có \(f\left( t \right) = 3 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l} t = {a_1} \in \left( { - 1\,;\,0} \right)\,\,\,\left( L \right)\\ t = {a_2} \in \left( {0\,;\,1} \right)\\ t = {a_3} \in \left( {2\,;\,3} \right) \end{array} \right.\).
Trường hợp 1: \(t = {a_2} \in \left( {0;1} \right)\).
\( \Rightarrow \left| {\sin x} \right| = \frac{{{a_2}}}{4} \in \left( {0\,;\,\frac{1}{4}} \right) \Rightarrow \left[ \begin{array}{l} \sin x = - \frac{{{a_2}}}{4}\, \in \left( { - \frac{1}{4}\,;\,0} \right)\,\,\left( 1 \right)\\ \sin x = \frac{{{a_2}}}{4} \in \left( {0\,;\,\frac{1}{4}} \right)\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right) \end{array} \right.\)
Phương trình (1) cho ta 2 nghiệm phân biệt \({x_1}\,;\,{x_2}\) thuộc khoảng \(\left[ { - \pi \,;\,\pi } \right]\).
Phương trình (2) cho ta 2 nghiệm \({x_3}\,;\,{x_4}\) phân biệt thuộc khoảng \(\left[ { - \pi \,;\,\pi } \right]\).
Trường hợp 2: \(t = {a_3} \in \left( {2;3} \right)\)
\( \Rightarrow \left| {\sin x} \right| = \frac{{{a_3}}}{4} \in \left( {\frac{1}{2};\,\frac{3}{4}} \right) \Rightarrow \left[ \begin{array}{l} \sin x = - \frac{{{a_3}}}{4}\, \in \left( { - \frac{3}{4}\,;\, - \frac{1}{2}} \right)\,\,\left( 3 \right)\\ \sin x = \frac{{{a_3}}}{4} \in \left( {\frac{1}{2};\,\frac{3}{4}} \right)\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 4 \right) \end{array} \right.\)
Phương trình (3) cho ta 2 nghiệm phân biệt \({x_5}\,;\,{x_6}\) thuộc khoảng \(\left[ { - \pi \,;\,\pi } \right]\).
Phương trình (4) cho ta 2 nghiệm phân biệt \({x_7}\,;\,{x_8}\) thuộc khoảng \(\left[ { - \pi \,;\,\pi } \right]\).
Hình vẽ minh họa các trường hợp
Vậy phương trình có 8 nghiệm phân biệt
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( Q \right):3\,x-2y+z-3=0.\) Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của \(\left( Q \right)\)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi. Biết rằng tứ diện SABD là tứ diện đều cạnh a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC bằng
Với a là số thực dương tùy ý, \({\log _8}\left( {{a^6}} \right)\) bằng
Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y={{x}^{3}}-6{{x}^{2}}\) và y=6-11x được tính bởi công thức nào dưới đây?
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
Xét \(\int\limits_{0}^{1}{x\sqrt{{{x}^{2}}+1}\text{d}x}\), nếu đặt \(u=\sqrt{{{x}^{2}}+1}\) thì \(\int\limits_{0}^{1}{x\sqrt{{{x}^{2}}+1}\text{d}x}\) bằng
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m sao cho hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - {x^2} - \left( {3m + 2} \right)x + 2\) nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 4 là
Tổng số đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {{x^2} + 2x - 3} }}{{2x + 1}}\) là
Thể tích của khối lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều cạnh a và có chiều cao h = a là:
Cho hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d{\rm{ }}\left( {a \ne 0} \right)\) có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Cho hàm số \(f\left( x \right)={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+9x+m\) (m là tham số thực). Gọi là tập hợp tất cả các giá trị của sao cho \(\underset{\left[ 0;2 \right]}{\mathop{\text{max}}}\,{{\left[ f\left( x \right) \right]}^{2}}+\underset{\left[ 0;2 \right]}{\mathop{\text{min}}}\,{{\left[ f\left( x \right) \right]}^{2}}=2020\). Số tập con của S là:
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\,\,\left\{ \begin{array}{l} x = 2 + 3t\\ y = \,\,4t\\ z = - 1 - t \end{array} \right.\). Điểm nào dưới đây thuộc d?
Gọi \({{z}_{0}}\) là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình \({{z}^{2}}-4z+5=0\). Môđun của số phức \(\text{w}=i\left( {{z}_{0}}+2i \right)\) bằng
Số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} + {x^2} + 2x + 2020\) với trục hoành là