Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 17

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm trong một mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD. Tính sin của góc tạo bởi giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (SHK)

A. \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

B. \(\frac{{\sqrt 2 }}{4}\)

Đáp án chính xác ✅

C. \(\frac{{\sqrt 7 }}{4}\)

D. \(\frac{{\sqrt {14} }}{4}\)

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

\(\Delta SAB\) đều \( \Rightarrow SH \bot AB \Rightarrow SH \bot \left( {ABCD} \right)\)

Gọi \(I = AC \cap HK\)

Do ABCD là hình vuông \( \Rightarrow AC \bot BD\) 

Mà HK // BD (H là đường trung bình của tam giác ABD)

\( \Rightarrow AC \bot HK \Rightarrow AI \bot BD\) 

Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}
AI \bot HK\\
AI \bot SH\,\,\left( {SH \bot ABCD} \right)
\end{array} \right. \Rightarrow AI \bot \left( {SHK} \right) \Rightarrow SI\) là hình chiếu của SA lên (SHK).

\( \Rightarrow \angle \left( {SA;\left( {SHK} \right)} \right) = \angle \left( {SA;SI} \right) = \angle ISA.\) 

Gọi \(O = AC \cap BD\), áp dụng định lí Ta – lét ta có: \(\frac{{AI}}{{OA}} = \frac{{AH}}{{AB}} = \frac{1}{2} \Rightarrow AI = \frac{1}{2}OA = \frac{1}{4}AC = \frac{{a\sqrt 2 }}{4}\)

Tam giác SIA vuông tại \(I \Rightarrow \sin \angle ISA = \frac{{AI}}{{SA}} = \frac{{\frac{{a\sqrt 2 }}{4}}}{a} = \frac{{\sqrt 2 }}{4}\)

Vậy \(\sin \angle \left( {SA;\left( {SHK} \right)} \right) = \frac{{\sqrt 2 }}{4}\)

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Cho số thực a dương khác 1. Biết rằng bất kỳ đường thẳng nào song song với trục Ox mà cắt đường thẳng \(y = {4^x},y = {a^x}\), trục tung lần lượt tại M, N và A thì AN = 2AM. Giá trị của a bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 51
Câu 2: Trắc nghiệm

Cho tứ diện ABCD có tam giác ABD đều là cạnh bằng 2, tam giác ABC vuông tại B, \(BC = \sqrt 3 \). Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau AB và CD bằng \(\frac{{\sqrt {11} }}{2}\). Khi đó độ dài cạnh CD là

Xem lời giải » 2 năm trước 48
Câu 3: Trắc nghiệm

Cho mặt cầu (S) tâm I bán kính R. M là điểm thỏa mãn \(IM = \frac{{3R}}{2}\). Hai mặt phẳng (P), (Q) qua M và tiếp xúc với (S) lần lượt tại A và B. Biết góc giữa (P) và (Q) bằng \(60^0\). Độ dài đoạn thẳng AB bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 4: Trắc nghiệm

Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 2}}\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 5: Trắc nghiệm

Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?

Xem lời giải » 2 năm trước 44
Câu 6: Trắc nghiệm

Biết \(F\left( x \right) = \left( {a{x^2} + bx + c} \right){e^{ - x}}\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \left( {2{x^2} - 5x + 2} \right){e^{ - x}}\) trên R. Giá trị của biểu thức \(f\left( {F\left( 0 \right)} \right)\) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 43
Câu 7: Trắc nghiệm

Cho tứ diện ABCD có AC = 3a, BD = 4a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Biết AC vuông góc với BD. Tính MN

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 8: Trắc nghiệm

Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, \(SA \bot \left( {ABC} \right)\), SA = 3a. Thể tích V của khối chóp S.ABCD là

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 9: Trắc nghiệm

Số có giá trị nguyên cảu tham số m thuộc đoạn [-2019;2] để phương trình \(\left( {x - 1} \right)\left[ {{{\log }_3}\left( {4x + 1} \right) + {{\log }_5}\left( {2x + 1} \right)} \right] = 2x - m\) có đúng hai nghiệm thực là

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 10: Trắc nghiệm

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a và \(AB' \bot BC'\). Tinh thể tích V của khối lăng trụ đã cho

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 11: Trắc nghiệm

Cho khối nón có bán kính đáy là r, chiều cao h. Thể tích V của khối nón đó là :

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 12: Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình vuông cạnh a. Cạnh bên \(SA = a\sqrt 6 \) và vuông góc với đáy (ABCD). Tính theo a diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 13: Trắc nghiệm

Cho cấp số nhân \((u_n)\) có công bội dương và \({u_2} = \frac{1}{4},\,{u_4} = 4\). Giá trị của \(u_1\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 14: Trắc nghiệm

Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi, biết AA’ = 4a; AC = 2a, BD = a. Thế tích V của khối lăng trụ là

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 15: Trắc nghiệm

Tập nghiệm S của bất phương trình \({\log _2}\left( {x - 1} \right) < 3\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 39

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »