Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 34

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O; cạnh a. Goi M, N lần lượt là trung điểm của SA và BC. Góc giữa đường thằng M N và mặt phẳng (A B C D) bằng \(60^{\circ} .\) Tính cos của góc giũa đương thằng MN và măt phẳng (SBD) ?

A. \(\frac{\sqrt{41}}{4}\)

B. \(\frac{\sqrt{5}}{5}\)

C. \(\frac{2 \sqrt{5}}{5}\)

Đáp án chính xác ✅

D. \(\frac{2 \sqrt{41}}{4}\)

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Goi H là trung điểm của OA ta có M H//S O \(\Rightarrow M H \perp(A B C D)\)
\(\Rightarrow H N\) là hinh chiếu của MN lên (A B C D) \\(\Rightarrow \widehat{(M N ;(A B C D))}=\widehat{M N ; H N}=\widehat{ M N H}=60^{\circ}\)
Xét tam giác CHN có: \(C N=\frac{1}{2} B C=\frac{a}{2}, C H=\frac{3}{4} A C=\frac{3 a \sqrt{2}}{4}, \widehat{{ H C N}}=45^{\circ}\)
\(\Rightarrow H N^{2}=C H^{2}+C N^{2}-2 C H \cdot C N \cdot \cos 45^{0}\)
\(H N^{2}=\frac{9 a^{2}}{8}+\frac{a^{2}}{4}-2 \cdot \frac{3 a \sqrt{2}}{4} \cdot \frac{a}{2} \cdot \frac{\sqrt{2}}{2}\\ H N^{2}=\frac{5 a^{2}}{8} \Rightarrow H N=\frac{a \sqrt{10}}{4}\)
Xét tam giác vuông MNH có: \(M N=\frac{N H}{\cos 60^{\circ}}=\frac{a \sqrt{10}}{2}\)

Trong (SAC) gọi \(E=C M \cap S O \Rightarrow(M B C) \cap(S B D)=B E\)
Trong (M B C) goi \(I=M N \cap B E \Rightarrow I=M N \cap(S B D)\)
Gọi K là trung điểm của O B \(\Rightarrow N K // O C\)
Ta có: \(\left\{\begin{array}{l}O C \perp B D \\ O C \perp S O\end{array} \Rightarrow O C \perp(S B D) \Rightarrow N K \perp(S B D)\right.\)
\(\Rightarrow I K\) là hinh chiếu của IN lên (S B D) \(\Rightarrow \widehat{(M N ;(S B D))}=\widehat{(I N ;(S B D))}=\widehat{(I N ; I K)}=\widehat{ N I K}\)
Ta có \(N K=\frac{1}{2} O C=\frac{a \sqrt{2}}{4}\)

Áp dụng định lí Menelaus trong tam giác MAC ta có: 

\(\frac{E M}{E C} \cdot \frac{O C}{O A} \cdot \frac{S A}{S M}=1 \Leftrightarrow \frac{E M}{E C} \cdot 1.2=1 \Leftrightarrow \frac{E M}{E C}=\frac{1}{2}\)
Áp dụng định lý Menelaus trong tam giác MNC ta có: 

\(\frac{I M}{I N} \cdot \frac{B N}{B C} \cdot \frac{E C}{E M}=1 \Leftrightarrow \frac{I M}{I N} \cdot \frac{1}{2} \cdot 2=1 \Leftrightarrow I M=I N\)

\(\Rightarrow I N=\frac{1}{2} M N=\frac{a \sqrt{10}}{4}\)

Xét tam giác vuông INK có : \(\sin \widehat{ N I K}=\frac{N K}{I N}=\frac{a \sqrt{2}}{4}: \frac{a \sqrt{10}}{4}=\frac{1}{\sqrt{5}}\)

\(\cos\widehat{ N I K}=\sqrt{1-\sin ^{2}\widehat{ N I K}}=\sqrt{1-\frac{1}{5}}=\frac{2 \sqrt{5}}{5}\)

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Xếp ngẫu nhiên 3 học sinh lớp A, 2 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C vào sáu ghế xếp quanh một bàn tròn (một học sinh ngồi đúng một ghế). Tính xác suất đề học sinh lớp C ngồi giữa 2 học sinh lớp .B

Xem lời giải » 2 năm trước 49
Câu 2: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, hai mặt phẳng  \(x-4 y+2 z-7=0\,\, và \,\,2 x-2 y+z+4=0\) chứ hai mặt  của hình lập phương. Thề tích khối lập phương đó là:

Xem lời giải » 2 năm trước 47
Câu 3: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1 ; 2 ; 3) và B(3 ; 4 ; 7) . Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là:

Xem lời giải » 2 năm trước 44
Câu 4: Trắc nghiệm

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y=x^{2}-x ; y=2 x-2 ; x=0 ; x=3\) được tính bởi công thức

Xem lời giải » 2 năm trước 44
Câu 5: Trắc nghiệm

Tính \( \lim\limits _{x \rightarrow 0^{+}} \frac{x-\sqrt{x}}{x}\)

Xem lời giải » 2 năm trước 43
Câu 6: Trắc nghiệm

Cho hàm số y=f(x) thòa mãn f(2)=16 và \(\int\limits_{0}^{2} f(x) d x=4 .\) Tinh \(\int\limits_{0}^{1} x \cdot f^{\prime}(2 x) d x\)

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 7: Trắc nghiệm

Tập hợp các điềm biều diễn số phúrc z thỏa mãn \(|2 z-1|=1 \)là:

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 8: Trắc nghiệm

Cho hinh chóp S . A B C D có \(S A \perp(A B C D)\), đáy ABCD là hình chữ nhật có \(A B=a \sqrt{3}, A D=a \sqrt{2}\) Khoảng cách giũra SD và BC bằng:

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 9: Trắc nghiệm

Tính thề tích V của khối trụ có chu vi đáy là \(2 \pi,\) chiều cao là \(\sqrt{2}\)

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 10: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho điểm M (1;-2; 3). Tọa độ điểm A là hình chiếu vuông góc của M trên măt phẳng (O y z) là:

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 11: Trắc nghiệm

Số lượng của loại vi khuẩn A trong môt phòng thí nghiệm ước tính theo công thức \(S_{t}=S_{0} \cdot 2^{t}\) trong đó \(S_{0}\) là số lượng vi khuẩn A ban đầu, \(S_{t}\) là số lượng vi khuẩn A có sau t phút. Biết sau 3 phút thì số lương vi khuẩn A là 625 nghìn con. Hỏi sau bao lâu, kề từ lúc ban đầu, số lượng vi khuẩn A là 10 triệu  con?

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 12: Trắc nghiệm

Hàm số nào dưới đây không có cực trị:

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 13: Trắc nghiệm

Tim tâp xác định D của hàm số \(y=\left[x^{2}(x+1)\right]^{\frac{1}{2}}\)

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 14: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, một vecto chi phương của đường thẳng \(d: \frac{x-1}{1}=\frac{y+2}{-1}=\frac{z}{2}\)

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 15: Trắc nghiệm

Tập nghiệm của bất phưong trình \(\log _{\frac{1}{2}}(x-1) \geq 0\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 39

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »