Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 88

Cho lăng trụ tam giác \(ABC.A'B'C'\). Gọi \(G,G'\) lần lượt là trọng tâm của tam giác \(ABC\) và \(A'B'C'\), \(O\) là trung điểm của \(GG'\). Thiết diện tạo bởi mặt phẳng \(\left( {ABO} \right)\) với lăng trụ là một hình thang. Tính tỉ số \(k\) giữa đáy lớn và đáy bé của thiết diện.

A. \(k = 2\).

B. \(k = 3\).

Đáp án chính xác ✅

C. \(k = \frac{3}{2}\).

D. \(k = \frac{5}{2}\).

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Gọi \(I,I'\) lần lượt là trung điểm của \(BC,B'C'\). Đường thẳng \(AO\) cắt \(II',A'I'\) lần lượt tại \(K\) và \(H\). Đường thẳng đi qua \(H\), song song với \(A'B'\) lần lượt cắt \(A'C',B'C'\) tại \(M\) và \(N\). Thiết diện tạo bởi mặt phẳng \(\left( {ABO} \right)\) với lăng trụ là hình thang \(ABNM\).

Xét \(\Delta HAA'\) ta có \(\frac{{HG'}}{{HA'}} = \frac{1}{2},\frac{{I'G'}}{{G'A'}} = \frac{1}{2}\) suy ra \(\frac{{KI'}}{{AA'}} = \frac{{HI'}}{{HA'}} = \frac{1}{4} \Rightarrow \frac{{KI'}}{{KI}} = \frac{1}{3}\).

Vì \(\Delta NI'K \sim \Delta BIK\) nên \(\frac{{NI'}}{{CI'}} = \frac{{NI'}}{{IB}} = \frac{{KI'}}{{KI}} = \frac{1}{3}\). Từ đó \(\frac{{MN}}{{AB}} = \frac{{MN}}{{A'B'}} = \frac{{C'N}}{{CB'}} = \frac{1}{3}\).

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Tìm số các chỉnh hợp chập \(k\) của một tập hợp gồm \(n\) phần tử \((1 \le k \le n).\)

Xem lời giải » 2 năm trước 113
Câu 2: Trắc nghiệm

Tính tổng các hệ số trong khai triển sau \({\left( {1 - 2x} \right)^{2018}}.\)

Xem lời giải » 2 năm trước 109
Câu 3: Trắc nghiệm

Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình \(S = {t^3} + 3{t^2} - 9t + 27\), trong đó \(t\) tính bằng giây \(\left( s \right)\) và \(S\) được tính bằng mét \(\left( {\rm{m}} \right)\). Gia tốc của chuyển động tại thời điểm vận tốc triệt tiêu là bao nhiêu?

Xem lời giải » 2 năm trước 108
Câu 4: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = {x^4} - 2{x^2}\). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

Xem lời giải » 2 năm trước 108
Câu 5: Trắc nghiệm

Gọi \({x_1};{x_2}\) là các nghiệm của phương trình: \(12{x^2} - 6mx + {m^2} - 4 + \frac{{12}}{{{m^2}}} = 0\left( 1 \right)\). Tìm m sao cho \(x_1^3 + x_2^3\) đạt giá trị lớn nhất.

Xem lời giải » 2 năm trước 108
Câu 6: Trắc nghiệm

Tìm \(m\) để hàm số \(y = \frac{{m{x^2} + 6x - 2}}{{x + 2}}\) nghịch biến trên \(\left[ {1; + \infty } \right).\)

Xem lời giải » 2 năm trước 106
Câu 7: Trắc nghiệm

Cho tứ diện \(ABCD\). \(G\) là trọng tâm tam giác \(BCD\). Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {ACD} \right)\) và \(\left( {GAB} \right).\)

Xem lời giải » 2 năm trước 104
Câu 8: Trắc nghiệm

Trong măt phẳng \(Oxy\) cho điểm \(M\left( { - 2;4} \right)\). Phép vị tự tâm \(O\) tỉ số \(k =  - 2\) biến điểm \(M\) thành điểm nào trong các điểm sau?

Xem lời giải » 2 năm trước 103
Câu 9: Trắc nghiệm

Tổng tất cả các nghiệm của phương trình \(\frac{{\left( {2\cos x - 1} \right)\left( {\sin 2x - \cos x} \right)}}{{\sin x - 1}} = 0\) trên \(\left[ {0;\,\frac{\pi }{2}} \right]\) là \(T\) bằng bao nhiêu?

Xem lời giải » 2 năm trước 103
Câu 10: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = f(x)\) có bảng biến thiên sau:

Xem lời giải » 2 năm trước 103
Câu 11: Trắc nghiệm

Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) : \(\frac{1}{2}; - \frac{1}{2}; - \frac{3}{2}; - \frac{5}{2};...{\rm{ }}\) Khẳng định nào sau đây sai? 

Xem lời giải » 2 năm trước 102
Câu 12: Trắc nghiệm

Biết đồ thị dưới đây là của hàm số nào? 

Xem lời giải » 2 năm trước 102
Câu 13: Trắc nghiệm

Dãy số nào sau đây tăng?

Xem lời giải » 2 năm trước 99
Câu 14: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = {x^2} + 5x + 4\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Tìm tiếp tuyến của \(\left( C \right)\) tại các giao điểm của \(\left( C \right)\) với trục \(Ox\).

Xem lời giải » 2 năm trước 99
Câu 15: Trắc nghiệm

Cho \(k\) là một số nguyên dương, trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai?

Xem lời giải » 2 năm trước 99

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »