Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 36

Cho phương trình \(\left( {2\sin x - 1} \right)\left( {\sqrt 3 {\mathop{\rm tanx}\nolimits}  + 2sinx} \right) = 3 - 4{\cos ^2}x.\) Tổng tất cả các nghiệm thuộc đoạn \(\left[ {0;20\pi } \right]\) của phương trình bằng

A. \(\frac{{1150}}{3}\pi \)

B. \(\frac{{570}}{3}\pi \)

C. \(\frac{{880}}{3}\pi \)

D. \(\frac{{875}}{3}\pi \)

Đáp án chính xác ✅

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

\(2\sin x - 1\sqrt 3 {\mathop{\rm tanx}\nolimits}  + 2sinx = 3 - 4{\cos ^2}x\) (*)

Điều kiện: \(\cos x \ne 0 \Leftrightarrow x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi .\) 

\(\begin{array}{l}
\left( * \right) \Leftrightarrow \left( {2\sin x - 1} \right).\frac{{\sqrt 3 \sin  + 2\sin x\cos x}}{{\cos x}} = 3 - 4{\cos ^2}x\\
 \Leftrightarrow \left( {2\sin x - 1} \right)\left( {\sqrt 3 {\mathop{\rm sinx}\nolimits}  + sin2x} \right) + \left( {4{{\cos }^3}x - 3\cos x} \right) = 0\\
 \Leftrightarrow 2\sqrt 3 {\sin ^2}x - \sqrt 3 {\mathop{\rm sinx}\nolimits}  + 2sinsin2x - sin2x + cos3x = 0\\
 \Leftrightarrow 2\sqrt 3 {\sin ^2}x - \sqrt 3 {\mathop{\rm sinx}\nolimits}  + cosx - cos3x - sin2x + cos3x = 0\\
 \Leftrightarrow \sqrt 3 {\mathop{\rm sinx}\nolimits} \left( {2\sin x - 1} \right) - \sin 2x + \cos x = 0\\
 \Leftrightarrow \sqrt 3 {\mathop{\rm sinx}\nolimits} \left( {2\sin x - 1} \right) - \cos x\left( {2\sin x - 1} \right) = 0\\
 \Leftrightarrow \left( {2\sin x - 1} \right)\left( {\sqrt 3 {\mathop{\rm sinx}\nolimits}  - cosx} \right) = 0\\
 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
2\sin x - 1 = 0\,\,(1)\\
\sqrt 3 {\mathop{\rm sinx}\nolimits}  - cosx = 0\,\,(2)
\end{array} \right.
\end{array}\)

Giải \((1) \Leftrightarrow {\mathop{\rm sinx}\nolimits}  = \frac{1}{2} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\
x = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi 
\end{array} \right.\) 

Giải \(\left( 2 \right) \Leftrightarrow \sqrt 3 {\mathop{\rm sinx}\nolimits}  = cosx \Leftrightarrow \sqrt 3 {\mathop{\rm tanx}\nolimits}  = 1 \Leftrightarrow tanx = \frac{1}{{\sqrt 3 }} \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{6} + k\pi \left( {TM} \right).\) 

Hợp nghiệm của (1) và (2) ta được \(\left[ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{6} + k\pi \\
x = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi 
\end{array} \right.\left( {k \in Z} \right).\) 

Mà \(x \in \left[ {0;20\pi } \right] \Rightarrow x \in \left\{ {\frac{\pi }{6};\frac{\pi }{6} + \pi ;...;\frac{\pi }{6} + 19\pi ;\frac{{5\pi }}{6};\frac{{5\pi }}{6} + 2\pi ;...\frac{{5\pi }}{6} + 18\pi } \right\}\) 

Vậy tổng các nghiệm là:

\(\begin{array}{l}
\frac{\pi }{6} + \frac{\pi }{6} + \pi  + \frac{\pi }{6} + 2\pi  + ... + \frac{\pi }{6} + 19\pi  + \frac{{5\pi }}{6} + \frac{{5\pi }}{6} + 2\pi  + ... + \frac{{5\pi }}{6} + 18\pi \\
 = 20.\frac{\pi }{6} + \left( {1 + 2 + 3 + ... + 19} \right)\pi  + \frac{{5\pi }}{6}.10 + 2\pi \left( {1 + 2 + ... + 9} \right) = \frac{{875\pi }}{3}
\end{array}\)

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Phương trình \({7^{2{x^2} + 6x + 4}} = 49\) có tổng tất cả các nghiệm bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 44
Câu 2: Trắc nghiệm

Cho hai số thực x, y thỏa mãn \({x^2} + {y^2} - 4x + 6y + 4 + \sqrt {{y^2} + 6y + 10}  = \sqrt {6 + 4x - {x^2}} .\) Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(T = \left| {\sqrt {{x^2} + {y^2}}  - a} \right|.\) Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn [-10;10] của tham số a để \(M \ge 2m?\) 

Xem lời giải » 2 năm trước 43
Câu 3: Trắc nghiệm

Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{{5x + 4}}\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 43
Câu 4: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(f(x)\) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây SAI?

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 5: Trắc nghiệm

Cho phương trình \(m{\ln ^2}\left( {x + 1} \right) - \left( {x + 2 - m} \right)\ln \left( {x + 1} \right) - x - 2 = 0\,\,(1).\) Tập tất cả giá trị của tham số m để phương trình 1 có các nghiệm, trong đó có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn \(0 < {x_1} < 2 < 4 < {x_2}\) là khoảng \(\left( {a; + \infty } \right).\) Khi đó, \(a\) thuộc khoảng

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 6: Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD); tứ giác ABCD là hình thang vuông với cạnh đáy AD, BC; \(AD = 3BC = 3a;AB = a,SA = a\sqrt 3 .\) Điểm I thỏa mãn \(\overrightarrow {AD}  = 3\overrightarrow {AI} ;\) M là trung điểm SD, H là giao điểm của AM và SI . Gọi E , F lần lượt là hình chiếu của A lên SB, SC. Tính thể tích V của khối nón có đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác EFH và đỉnh thuộc mặt phẳng (ABCD).

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 7: Trắc nghiệm

Cho tập A có 26 phần tử. Hỏi A có bao nhiêu tập con gồm 6 phần tử?

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 8: Trắc nghiệm

Cho a > 0, b > 0, giá trị của biểu thức \(T = 2{\left( {a + b} \right)^{ - 1}}.{\left( {ab} \right)^{\frac{1}{2}}}.{\left[ {1 + \frac{1}{4}\left( {\sqrt {\frac{a}{b}}  - \sqrt {\frac{b}{a}} } \right){}^2} \right]^{\frac{1}{2}}}\) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 9: Trắc nghiệm

Cho hình chóp đều .S ABCD có cạnh AB = a, góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ABC bằng \(45^0\). Thể tích khối chóp S.ABCD là

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 10: Trắc nghiệm

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, \(AB = a\sqrt 3 ,\) BC = 2a, đường thẳng AC' tạo với mặt phẳng BCC'B' một góc \(30^0\) Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đã cho bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 11: Trắc nghiệm

Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất, xác suất để mặt có số chấm chẵn xuất hiện là

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 12: Trắc nghiệm

Tìm tập xác định D của hàm số \(y = {\left( {{x^2} - 3x - 4} \right)^{\sqrt {2 - \sqrt 3 } }}.\) 

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 13: Trắc nghiệm

Cho khối nón có bán kính đáy \(r = \sqrt 3 \) và chiều cao h = 4. Tính thể tích V của khối nón đã cho.

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 14: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như sau

Giá trị lớn nhất của m để phương trình \({e^{2{f^3}\left( x \right) - \frac{{13}}{2}{f^2}\left( x \right) + 7f\left( x \right) + \frac{3}{2}}} = m\) có nghiệm trên đoạn [0;2] là

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 15: Trắc nghiệm

Cho tứ diện SABC và G là trọng tâm của tứ diện, mặt phẳng quay quanh AG và cắt các cạnh SB, SC tương ứng tại M, N. Giá trị nhỏ nhất của tỉ số \(\frac{{{V_{S,AMN}}}}{{{V_{S.ABC}}}}\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 40

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »