Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 31

Cho tập hợp \(S = {\rm{\{ }}1;2;3;4;5;6\} \). Viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau lấy từ tập S. Xác suất để được một số chia hết cho 6 bằng

A. \(\frac{{17}}{{120}}\)

B. \(\frac{1}{5}\)

Đáp án chính xác ✅

C. \(\frac{3}{{20}}\)

D. \(\frac{7}{{40}}\)

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Gọi số viết được có dạng \(X = \overline {abc} \). Số phần tử của không gian mẫu là \(n\left( \Omega \right) = A_6^3 = 120\).

Gọi T là biến cố: “Số được viết là một số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 6”.

TH1: \(X = \overline {ab2} \):

Ta suy ra a + b chia cho 3 dư 1 nên \(\left( {a;b} \right) \in \left\{ {\left( {1;3} \right),\left( {1;6} \right),\left( {3;4} \right),\left( {4;6} \right)} \right\} \Rightarrow \) Số các kết quả thuận lợi của biến cố T là 8.

TH2: \(X = \overline {ab4} \):

Ta suy ra a + b chia cho 3 dư 2 nên \(\left( {a;b} \right) \in \left\{ {\left( {2;3} \right),\left( {2;6} \right),\left( {3;5} \right),\left( {5;6} \right)} \right\} \Rightarrow \) Số các kết quả thuận lợi của biến cố T là 8.

TH3: \(X = \overline {ab6} \):

Ta suy a + b ra chia cho 3 dư 0 nên \(\left( {a;b} \right) \in \left\{ {\left( {1;2} \right),\left( {1;5} \right),\left( {2;4} \right),\left( {4;5} \right)} \right\} \Rightarrow \) Số các kết quả thuận lợi của biến cố T là 8.

Tổng các kết quả thuận lợi của biến cố T là n(T) = 24

Xác suất cần tìm là \(P\left( T \right) = \frac{{n\left( T \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{24}}{{120}} = \frac{1}{5}.\)

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau: 

Giá trị cực tiểu của hàm số bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 2: Trắc nghiệm

Cho hàm số bậc bốn y = f(x) có đồ thị hàm số y = f'(x) như hình bên dưới. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc [1;2020] để hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {{x^4} - 2{x^2} + m} \right)\) có đúng 3 điểm cực trị. Tổng tất cả các phần tử của S là? 

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 3: Trắc nghiệm

Cho khối trụ có độ dài đường sinh \(l = a\sqrt 3 \) và bán kính đáy \(r = a\sqrt 2 \). Thể tích của khối trụ đã cho bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 4: Trắc nghiệm

Cho hai số thực a, b thỏa mãn \(\frac{1}{3} < b < a < 1\) và biểu thức \(P = {\log _a}\left( {\frac{{3b - 1}}{{4{a^3}}}} \right) + 12\log _{\frac{b}{a}}^2a\) có giá trị nhỏ nhất. Tính \(\frac{b}{a}\).

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 5: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = m{x^3} + 3m{x^2} + 3x + 1\). Tìm tập hợp tất cả các số thực m để hàm số đồng biến trên R.

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 6: Trắc nghiệm

Cho hình chóp có S.ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm của SA biết \(AD = a\sqrt 3 ,AB = a\). Khi đó khoảng cách từ C đến (MBD) là:

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 7: Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R có \(f'\left( x \right) = \left( {2x - 3} \right){\left( {x + 1} \right)^2}{\left( {x - 2} \right)^3}\left( {4 - x} \right)\). Số điểm cực đại của hàm số y = f(x) là

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 8: Trắc nghiệm

Với a, b là các số thực dương tùy ý và a khác 1, đặt \(P = {\log _a}{b^3} + {\log _{{a^2}}}{b^6}\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 9: Trắc nghiệm

Nghiệm của phương trình 2x = 4 là

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 10: Trắc nghiệm

Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z = -i là điểm nào dưới đây?

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 11: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x - 4z + 2 = 0. Véc tơ nào dưới đây là một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)?

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 12: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 4x + 8y - 2z - 4 = 0\). Tâm và bán kính của mặt cầu (S) lần lượt là 

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 13: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2;-1;-3) và mặt phẳng (P): 3x - 2y + 4z - 5 = 0. Mặt phẳng (Q) đi qua A và song song với mặt phẳng (P) có phương trình là

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 14: Trắc nghiệm

Xét \(\int\limits_{ - 1}^1 {{x^2}\sqrt {{{\left( {2 + {x^3}} \right)}^5}} dx} \), nếu đặt \(u = 2 + {x^3}\) thì \(\int\limits_{ - 1}^1 {{x^2}\sqrt {{{\left( {2 + {x^3}} \right)}^5}} dx} \) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 15: Trắc nghiệm

Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f(x) = {x^3} + 3{x^2} - 9x - 7\) trên đoạn [-4;0] bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 34

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »