Lời giải của giáo viên
Diện tích cần tìm là:
\(\begin{array}{l}
S = \int\limits_0^6 {\left| {\left| {{x^2} - 4x} \right| - 2x} \right|} dx = \int\limits_0^2 {\left| {\left| {{x^2} - 4x} \right| - 2x} \right|} dx + \int\limits_2^4 {\left| {\left| {{x^2} - 4x} \right| - 2x} \right|} dx + \int\limits_4^6 {\left| {\left| {{x^2} - 4x} \right| - 2x} \right|} dx\\
= \int\limits_0^2 {\left( {\left| {{x^2} - 4x} \right| - 2x} \right)} dx + \int\limits_2^4 {\left( {2x - \left| {{x^2} - 4x} \right|} \right)} dx + \int\limits_4^6 {\left( {2x - \left| {{x^2} - 4x} \right|} \right)} dx\\
= \int\limits_0^2 {\left( { - {x^2} + 4x - 2x} \right)} dx + \int\limits_2^4 {\left( {2x + {x^2} - 4x} \right)} dx + \int\limits_4^6 {\left( {2x - {x^2} + 4x} \right)} dx\\
= \int\limits_0^2 {\left( { - {x^2} + 2x} \right)} dx + \int\limits_2^4 {\left( {{x^2} - 2x} \right)} dx + \int\limits_4^6 {\left( {6x - {x^2}} \right)} dx\\
= \left( { - \frac{1}{3}{x^3} + {x^2}} \right)\left| \begin{array}{l}
^2\\
_0
\end{array} \right. + \left( {\frac{1}{3}{x^3} - {x^2}} \right)\left| \begin{array}{l}
^4\\
_2
\end{array} \right. + \left( {3{x^2} - \frac{1}{3}{x^3}} \right)\left| \begin{array}{l}
^6\\
_4
\end{array} \right.\\
= \left( { - \frac{8}{3} + 4} \right) - 0 + \left( {\frac{{64}}{3} - 16} \right) - \left( {\frac{8}{4} - 4} \right) + \left( {108 - 72} \right) - \left( {48 - \frac{{64}}{3}} \right) = \frac{{52}}{3}
\end{array}\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cho khối lăng trụ tứ giác đều ABCD. A 'B 'C 'D ' có khoảng cách giữa AB và A’D bằng 2, đường chéo của mặt bên bằng 5. Biết AA' > AD. Thể tích lăng trụ là
Biết đồ thị của hàm số \(y = {x^4} - 2m{x^2} + 1\) có ba điểm cực trị \(A\left( {0;1} \right),B,C\). Các giá trị của tham số m để BC = 4 là:
Một vật chuyển động với gia tốc \(a\left( t \right) = 6t\left( {m/{s^2}} \right)\). Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2 giây là 17 m / s . Quãng đường vật đó đi được trong khoảng thời gian từ thời điểm t = 4 giây đến thời điểm t = 10 giây là:
Đồ thị hình bên là của hàm số nào trong các hàm số dưới đây?
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:
Mệnh đề nào dưới đây sai?
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, \(AB = a,SA = 2a,SA \bot \left( {ABC} \right)\). Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là:
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{x - 1}}\) là
Số nghiệm của phương trình \({\log _3}\left( { - x} \right) + {\log _3}\left( {x + 3} \right) = {\log _3}5\) là:
Thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay quanh trục Ox hình phẳng (H) được giới hạn bởi các đường \(y=f(x)\) liên tục trên đoạn [a;b] trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b là:
Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {\tan ^2}x\) là
Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{x} + \frac{1}{{{x^3}}}\) là:
Có 10 cái bút khác nhau và 8 quyển sách giáo khoa khác nhau. Một bạn học sinh cần chọn 1 cái bút và 1 quyển sách. Hỏi bạn học sinh đó có bao nhiêu cách chọn?
Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có chiều cao là a và \(AB' \bot BC'\). Thể tích lăng trụ là
Hàm số \(y=f(x)\) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình \(2f\left( x \right) - 1 = 0\) là
Cho mặt cầu S(O;R) và mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\). Biết khoảng cách từ O tới \(\left( \alpha \right)\) bằng d. Nếu d < R thì giao tuyến của mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) với mặt cầu S(O;R) là đường tròn có bán kính bằng