Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 37

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? 

A. \(y = {\log _2}\left( {2x} \right)\). 

B. \(y = {\log _2}x\). 

Đáp án chính xác ✅

C. \(y = {\log _{\dfrac{1}{2}}}x\). 

D. \(y = {\log _{\sqrt 2 }}x\). 

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Hàm số đồng biến trên \(\left( {0; + \infty } \right) \Rightarrow \)Loại phương án C

Đồ thị hàm số đi qua điểm \(\left( {\dfrac{1}{2}; - 1} \right) \Rightarrow \) Chọn phương án B , do  \( - 1 \ne {\log _2}\left( {2.\dfrac{1}{2}} \right);\,\,\,\, - 1 = {\log _2}\dfrac{1}{2}\) và \( - 1 \ne {\log _{\sqrt 2 }}\dfrac{1}{2}\)

Chọn: B

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Tính thể tích của khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. 

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 2: Trắc nghiệm

Đạo hàm của hàm số \(y = \sin \,x + {\log _3}{x^3}\,\,\left( {x > 0} \right)\) là  

Xem lời giải » 2 năm trước 43
Câu 3: Trắc nghiệm

Cho \({\log _3}x = 3{\log _3}2\). Khi đó giá trị của x là  

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 4: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có \(f\left( 1 \right) = 1,\,\,f\left( { - 1} \right) =  - \dfrac{1}{3}\). Đặt \(g\left( x \right) = {f^2}\left( x \right) - 4f\left( x \right)\). Cho biết đồ thị của \(y = f'\left( x \right)\) có dạng như hình vẽ dưới đây. 

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 5: Trắc nghiệm

Tích \(\dfrac{1}{{2019!}}{\left( {1 - \dfrac{1}{2}} \right)^1}.{\left( {1 - \dfrac{1}{3}} \right)^2}.{\left( {1 - \dfrac{1}{4}} \right)^3}...{\left( {1 - \dfrac{1}{{2019}}} \right)^{2018}}\) được viết dưới dạng \({a^b}\), khi đó \(\left( {a;b} \right)\) là cặp nào trong các cặp sau?  

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 6: Trắc nghiệm

Một hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông, diện tích xung quanh bằng \(4\pi \). Thể tích khối trụ là  

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 7: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = \left| {{{\sin }^3}x - m.\sin \,x + 1} \right|\). Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên m sao cho hàm số đồng biến trên \(\left( {0;\dfrac{\pi }{2}} \right)\). Tính số phần tử của S? 

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 8: Trắc nghiệm

Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong \(\left[ { - 2017;2017} \right]\) để phương trình \(\log \left( {mx} \right) = 2\log \left( {x + 1} \right)\) có nghiệm duy nhất?  

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 9: Trắc nghiệm

Cho hình chóp \(S.\,ABC\) có \(AB = AC = 4,\,BC = 2,\,SA = 4\sqrt 3 \), . Tính thể tích khối chóp \(S.\,ABC.\) 

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 10: Trắc nghiệm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn \(\left[ { - 2019;2019} \right]\) để đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{2x + 1}}{{\sqrt {4{x^2} - 2x + m} }}\) có hai đường tiệm cận đứng? 

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 11: Trắc nghiệm

Đầu năm 2016, Curtis Cooper và các cộng sự tại nhóm nghiên cứu Đại học Central Mis-souri, Mỹ công bố số nguyên tố lớn nhất tại thời điểm đó. Số nguyên tố này là một dạng Mersenne, có giá trị bằng \(M = {2^{74207281}} - 1\). Hỏi M có bao nhiêu chữ số?  

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 12: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đạo hàm \(f'\left( x \right) = {x^2}\left( {x - 2} \right)\left( {{x^2} - 6x + m} \right)\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\). Có bao nhiêu số nguyên \(m\) thuộc đoạn \(\left[ { - 2019;\,2019} \right]\) để hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {1 - x} \right)\) nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;\, - 1} \right)\)?

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 13: Trắc nghiệm

Có bao nhiêu giá trị thực của m để bất phương trình \(\left( {2m + 2} \right)\left( {x + 1} \right)\left( {{x^3} - 1} \right) - \left( {{m^2} + m + 1} \right)\left( {{x^2} - 1} \right) + 2x + 2 < 0\) vô nghiệm? 

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 14: Trắc nghiệm

Cho hình lập phương \(ABCD.A'B'C'D'\) có cạnh bằng a. Diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương đó là:  

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 15: Trắc nghiệm

Cho hình chóp \(S.\,ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình thoi cạnh \(a\) và \(\widehat {ABC} = 60^\circ \). Hình chiếu vuông góc của điểm \(S\) lên mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\) trùng với trọng tâm tam giác \(ABC\). Gọi \(\varphi \) là góc giữa đường thẳng \(SB\) với mặt phẳng \(\left( {SCD} \right)\), tính \(\sin \varphi \) biết rằng \(SB = a\).

Xem lời giải » 2 năm trước 37

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »