Giả sử \(\left(x_{0} ; y_{0}\right)\) là một nghiệm của phương trình\(4^{x-1}+2^{x} \sin \left(2^{x-1}+y-1\right)+2=2^{x}+2 \sin \left(2^{x-1}+y-1\right)\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. \(x_{0}>7\)
B. \(-2<x_{0}<4\)
C. \(4<x_{0}<7\)
D. \(-5<x_{0}<-2\)
Lời giải của giáo viên
Ta có:
\(4^{x-1}+2^{x} \sin \left(2^{x-1}+y-1\right)+2=2^{x}+2 \sin \left(2^{x-1}+y-1\right)\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 4^{x}-4.2^{x}+4 .\left(2^{x}-2\right) \cdot \sin \left(2^{x-1}+y-1\right)+4+4=0 \\ \Leftrightarrow\left(2^{x}-2\right)^{2}+4\left(2^{x}-2\right) \sin \left(2^{x-1}+y-1\right)+4\left[\sin ^{2}\left(2^{x-1}+y-1\right)+\cos ^{2}\left(2^{x-1}+y-1\right)\right]=0 \\ \Leftrightarrow\left(2^{x}-2\right)^{2}+2 \cdot\left(2^{x}-2\right) \cdot 2 \sin \left(2^{x-1}+y-1\right)+\left[2 \sin ^{2}\left(2^{x-1}+y-1\right)\right]^{2}+4 \cos ^{2}\left(2^{x-1}+y-1\right)=0 \\ \Leftrightarrow\left[\left(2^{x}-2\right)+2 \sin \left(2^{x-1}+y-1\right)\right]^{2}+4 \cos ^{2}\left(2^{x-1}+y-1\right)=0 \\ \Leftrightarrow\left[\begin{array}{l} 2^{x}-2+2 \sin \left(2^{x-1}+y-1\right)=0 \\ \cos ^{2}\left(2^{x-1}+y-1\right)=0 \end{array}\right. \end{array}\)
Vì \(\cos ^{2}\left(2^{x-1}+y-1\right)=0 \Rightarrow \sin ^{2}\left(2^{x-1}+y-1\right)=\pm 1\)
\(\begin{array}{l} \sin ^{2}\left(2^{x-1}+y-1\right)=1 \Rightarrow 2^{x}=0 \text { (vô nghiệm) } \\ \sin ^{2}\left(2^{x-1}+y-1\right)=-1 \Rightarrow 2^{x}=4 \Rightarrow x=x_{0}=2 \in(-2 ; 4) \end{array}\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , SA vuông góc với mặt phẳng đáy, \(S A=\frac{\sqrt{2} a}{2}, A B=A C=a\) . Gọi M là trung điểm của BC ( xem hình vẽ ). Tính góc giữa đường thẳng SM và mặt phẳng (ABC).
Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn cho số phức z .
Ký hiệu\(\bar z\) là số phức liên hợp của z . Khi đó mệnh đề nào sau đây là đúng?
Cho hình hộp \(A B C D \cdot A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime} D'\) có các cạnh bằng 2a . Biết \(\widehat{B A D}=60^{\circ}, \widehat{A^{\prime} A B}=\widehat{A^{\prime} A D}=120^{\circ}\) Tính thể tích V của khối hộp \(A B C D \cdot A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime} D^{\prime}\)
Tính tích phân \(I=\int\limits_{1}^{e} \frac{\sqrt{1+3 \ln x}}{x} \mathrm{d} x\) bằng cách đặt t\(t=\sqrt{1+3 \ln x}\) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn \(\log _{2}(a b)=\log _{4}\left(a b^{4}\right)\). Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Đồ thị hàm số \(y=f(x)\) với bảng biên thiên như hình vẽ có tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng bằng bao nhiêu?
Cho hàm sô y =f(x) thỏa mãn \(\left[f^{\prime}(x)\right]^{2}+f(x) \cdot f^{\prime \prime}(x)=x^{3}-2 x, \forall x \in R \text { và } f(0)=f^{\prime}(0)=2\) Tính giá trị của \(T=f^{2}(2)\)
Trong không gian toạ độ Oxyz, cho đường thẳng\(d:\left\{\begin{array}{l} x=2+3 t \\ y=5-4 t,(t \in \mathbb{R}) \\ z=-6+7 t \end{array}\right.\) và điểm A(1;2;3) . Đường thẳng đi qua A và song song với đường thẳng d có vectơ chỉ phương là:
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và \(S A \perp(A B C)\), SA=3a . Thể tích của khối chóp S.ABCD là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm \(A(2 ;-1 ; 3), B(4 ; 0 ; 1) \text { và } C(-10 ; 5 ; 3)\) Vectơ nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC)?
Đội học sinh giỏi trường trung học phổ thông chuyên bến tre gồm có 8 học sinh khối 12, 6 học sinh khối 11 và 5 học sinh khối 10. Chọn ngẫu nhiên 8 học sinh. Xác suất để trong 8 học sinh được chọn có đủ 3 khối là
Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng \(d: \frac{x-3}{2}=\frac{y-4}{1}=\frac{z+1}{2} ?\)
Phương trình\(7^{2 x^{2}+5 x+4}=49\) có tổng các nghiệm bằng
Cho hình chữ nhật ABCD có \(A C=2 a \sqrt{2} \text { và } \widehat{A C B}=45^{\circ}\) . Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB thì đường gấp khúc ADCB tạo thành hình trụ. Diện tích toàn phần\( S_{tp}\) của hình trụ là
Cho hàm số y=f(x). Đồ thị hàm số y =f'(x) như hình vẽ. Cho bất phương trình \(3 f(x) \geq x^{3}-3 x+m\) (m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất phương trình \(3 f(x) \geq x^{3}-3 x+m\) đúng với mọi \(x \in[-\sqrt{3} ; \sqrt{3}]\) là: