Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 12

Một người lập kế hoạch gửi tiết kiệm ngân hàng như sau: Đầu tháng 1 năm 2019, người đó gửi 10 triệu đồng; sau mỗi đầu tháng tiếp theo, người đó gửi số tiền nhiều hơn 10% so với số tiền đã gửi ở tháng liền trước đó. Biết rằng lãi suất ngân hàng không đổi là 0,5% mỗi tháng và được tính theo hình thức lãi kép. Với kế hoạch như vậy, đến hết tháng 12 năm 2020, số tiền của người đó trong tài khoản tiết kiệm là bao nhiêu? (Làm tròn đến hàng nghìn)
 

A. 922756000 đồng.

Đáp án chính xác ✅

B. 918 165 000 đồng.

C. 832765000 đồng.

D. 926 281 000 đồng.

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Gọi số tiền ban đầu là X

Lãi suất ngân hàng r = 0,005 , đặt k = 0,1.

Số tiền đầu tháng 1 là X

Số tiền đầu tháng 2 là: \(X+X \cdot r+X+X \cdot k=X(1+r)+X(1+k)\)

Số tiền đầu tháng 3 là:

\(\begin{array}{l} {[X(1+r)+X(1+k)]+[X(1+r)+X(1+k)] r+X(1+k)+X(1+k) k} \\ =X(1+r)^{2}+X(1+k)(1+r)+X(1+k)^{2} \end{array}\)

Số tiền đầu tháng 4 là:

\(X(1+r)^{3}+X(1+k)(1+r)^{2}+X(1+k)^{2}(1+r)+X(1+k)^{3}\)

Số tiền đầu tháng n là:

\(X\left[(1+r)^{n-1}+(1+r)^{n-2}(1+k)+\ldots+(1+r)(1+k)^{n-2}+(1+k)^{n-1}\right]\)

Đến cuối tháng n , số tiền người đó là:

\(X\left[(1+r)^{n-1}+(1+r)^{n-2}(1+k)+\ldots+(1+r)(1+k)^{n-2}+(1+k)^{n-1}\right](1+r)\)

Gọi M là số tiền trong tài khoản đến hết tháng 12 năm 2020 , khi đó n = 24

Ta được \(M=X \cdot \frac{(1+k)^{n}-(1+r)^{n}}{k-r}(1+r)=922,7563962\)

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D ,\(S A \perp(A B C D)\) . Góc giữa SB và mặt phẳng đáy bằng 45°, E là trung điểm của SD , \(A B=2 a, A D=D C=a\) . Tính khoảng cách từ B đến ( ACE) .
 

Xem lời giải » 2 năm trước 33
Câu 2: Trắc nghiệm

Tìm nghiệm của phương trình \(\log _{9}(x+1)=\frac{1}{2}\)

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 3: Trắc nghiệm

Từ các chữ số 1,5,6,7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau?

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 4: Trắc nghiệm

Cho tứ diện \(S . A B C \text { có } S A=S B=S C=A B=A C=a ; B C=a \sqrt{2}\) . Góc giữa hai đường thẳng AB và SC bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 5: Trắc nghiệm

Họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)=5 x^{4}+2\) là:

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 6: Trắc nghiệm

Tìm tập xác định D của hàm số \(y=\left(x^{2}-2 x+1\right)^{\frac{1}{3}}\)

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 7: Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm \(A(1 ; 1 ; 2), B(2 ;-1 ; 3)\) . Viết phương trình đường thẳng AB .

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 8: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y=\frac{-x+1}{2 x-1}(C), y=x+m\). Với mọi m đường thẳng ( d) luôn cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A và B . Gọi \(k_{1} ; k_{2}\) , lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A và B . Giá trị nhỏ nhất của \(T=k_{1}^{2020}+k_{2}^{2020}\) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 9: Trắc nghiệm

Cho hình lập phương \(A B C D \cdot A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime} D^{\prime} \text { cạnh } 2 a\) . Gọi M là trung điểm của BB′ và P thuộc cạnh DD′ sao cho  \(D P=\frac{1}{4} D D^{\prime}\). Biết mặt phẳng ( AMP) cắt CC′ tại N , thể tích của khối đa diện AMNPBCD bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 10: Trắc nghiệm

Chiều cao của khối trụ có thể tích lớn nhất nội tiếp trong hình cầu có bán kính R là

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 11: Trắc nghiệm

Gọi \(x_{1}, x_{2} \) là hai nghiệm nguyên dương của bất phương trình \(\log _{2}(1+x)<2\) . Tính giá trị của \(P=x_{1}+x_{2}\)

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 12: Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng \((P): 2 x-z+1=0\) . Tọa độ một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 13: Trắc nghiệm

Mô đun của số phức\(z=12-5 i\)

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 14: Trắc nghiệm

Cho số phức z thỏa mãn điều kiện \((1+i) \bar{z}-1-3 i=0\) . Tìm phần ảo của số phức

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 15: Trắc nghiệm

Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\frac{2 x-6}{x+1}\) là 

Xem lời giải » 2 năm trước 28

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »