Người ta muốn chia tập hợp 16 học sinh gồm 3 học sinh lớp 12A, 5 học sinh lớp 12B và 8 học sinh lớp 12C thành hai nhóm, mỗi nhóm có 8 học sinh. Xác suất sao cho ở mỗi nhóm đều có học sinh lớp 12A và mỗi nhóm có ít nhất hai học sinh lớp 12B là:
A. \(\frac{{42}}{{143}}\)
B. \(\frac{{84}}{{143}}\)
C. \(\frac{{356}}{{1287}}\)
D. \(\frac{{56}}{{143}}\)
Lời giải của giáo viên
Ta có \(n\left( \Omega \right)=C_{16}^{8}=12870\).
Số cách chia nhóm thỏa mãn bài toán là số cách chọn ra một tổ có số học sinh lớp 12A từ 1 đến 2 em, số học sinh lớp 12B là 2 em, còn lại là học sinh lớp 12C.
Khi đó xảy ra các trường hợp sau:
TH1: 2 học sinh 12B + 2 học sinh 12A + 4 học sinh 12C
Có: \(C_{5}^{2}.C_{3}^{2}.C_{8}^{4}=2100\).
TH2: 2 học sinh 12B + 1 học sinh 12A + 5 học sinh 12C
Có: \(C_{5}^{2}.C_{3}^{1}.C_{8}^{5}=1680\).
\(\Rightarrow n\left( A \right)=2100+1680=3780\).
Vậy xác suất cần tìm là \(P\left( A \right)=\frac{n\left( A \right)}{n\left( \Omega \right)}=\frac{3780}{12870}=\frac{42}{143}\).
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Tập nghiệm của bất phương trình \({{\log }_{2}}x<3\) là
Cho khối nón có bán kính đáy bằng r, chiều cao h. Thể tích V của khối nón là:
Cho khối nón có đường sinh bằng 5 và bán kính đáy bằng 3. Thể tích khối nón bằng
Tập nghiệm của bất phương trình \({\log ^2}x - 13\log x + 36 > 0\) là:
Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A có \(AB=\sqrt{3}\) và \(\widehat{ACB}={{30}^{\text{o}}}\). Tính thể tích V của khối nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC.
Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng \((P)\text{ }:x+y+z-2=0\). Điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng (P)?
Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A, B như hình vẽ bên. Trung điểm của đoạn thẳng AB biểu diễn số phức
Viết phương trình mặt phẳng qua \(M\left( 1;-1;2 \right),N\left( 3;1;4 \right)\) và song song với trục Ox
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
Cho hình thang ABCD vuông tại A và D, AD=CD=a, AB=2a. Quay hình thang ABCD quanh đường thẳng CD. Thể tích khối tròn xoay thu được là:
Tính thể tích của một khối chóp biết khối chóp đó có đường cao bằng 6a, diện tích mặt đáy bằng 2a2.
Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho tam giác ABC có \(A\left( -1;3;2 \right), B\left( 2;0;5 \right)\) và \(C\left( 0;-2;1 \right)\). Phương trình trung tuyến AM của tam giác ABC là.
Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên:
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng: