Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 69

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là khẳng định sai?       

A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau. 

Đáp án chính xác ✅

B. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì cũng vuông góc với đường thẳng còn lại. 

C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau. 

D. Nếu một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đó) cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau. 

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Sử dụng các định lý của đường thẳng song song và đường thẳng vuông góc.

+) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì cũng vuông góc với đường thẳng còn lại.

+) Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.

+) Nếu một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đó) cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.

Ta có Đáp án A sai vì: Hai mặt phẳng có thể cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba nhưng chúng không song song với nhau.

 

Chọn A.

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = \dfrac{{{x^2}}}{{1 - x}}\). Đạo hàm cấp 2018 của hàm số \(f\left( x \right)\) là:

Xem lời giải » 2 năm trước 183
Câu 2: Trắc nghiệm

Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng \(BC:\,\,x + 7y - 13 = 0\). Các chân đường cao kẻ từ B, C lần lượt là \(E\left( {2;5} \right);\,\,F\left( {0;4} \right)\). Biết tọa độ đỉnh A là \(A\left( {a;b} \right)\). Khi đó:

Xem lời giải » 2 năm trước 87
Câu 3: Trắc nghiệm

Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \dfrac{{x - 1}}{{x + 1}}\) trên đoạn \(\left[ {0;3} \right]\) là: 

Xem lời giải » 2 năm trước 86
Câu 4: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = {x^3} - {x^2} + 2x + 5\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Trong các tiếp tuyến của \(\left( C \right)\), tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất, thì hệ số góc của tiếp tuyến đó là

Xem lời giải » 2 năm trước 83
Câu 5: Trắc nghiệm

Cho hai số thực x, y thay đổi thỏa mãn điều kiện \({x^2} + {y^2} = 2\). Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = 2\left( {{x^3} + {y^3}} \right) - 3xy\). Giá trị của \(M + m\) bằng:

Xem lời giải » 2 năm trước 83
Câu 6: Trắc nghiệm

Hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} - 5\) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem lời giải » 2 năm trước 82
Câu 7: Trắc nghiệm

Gọi S là tập các giá trị dương của tham số m sao cho hàm số \(y = {x^3} - 3m{x^2} + 27x + 3m - 2\) đạt cực trị tại \({x_1};{x_2}\) thỏa mãn \(\left| {{x_1} - {x_2}} \right| \le 5\). Biết \(S = \left( {a;b} \right]\). Tính \(T = 2b - a\) ?

Xem lời giải » 2 năm trước 82
Câu 8: Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ \({\rm{Ox}}yz\)cho hai mặt phẳng \(\left( P \right):2x + my - z + 1 = 0\) và \(\left( Q \right):x + 3y + \left( {2m + 3} \right)z - 2 = 0\). Giá trị của \(m\) để \(\left( P \right) \bot \left( Q \right)\) là:

Xem lời giải » 2 năm trước 81
Câu 9: Trắc nghiệm

Tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số \(y =| 3{x^4} - 4{x^3} - 12{x^2} + m - 1|\) có 7 điểm cực trị là:

Xem lời giải » 2 năm trước 81
Câu 10: Trắc nghiệm

Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{2x - 3}}{{x - 1}}\) có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là:

Xem lời giải » 2 năm trước 80
Câu 11: Trắc nghiệm

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các mặt là hình vuông cạnh a. Các điểm M, N lần lượt nằm trên AD’, DB sao cho \(AM = DN = x\,\,\left( {0 < x < a\sqrt 2 } \right)\). Khi x thay đổi, đường thẳng MN luôn song song với mặt phẳng cố định nào sau đây?

Xem lời giải » 2 năm trước 79
Câu 12: Trắc nghiệm

Giá trị của m làm cho phương trình \(\left( {m - 2} \right){x^2} - 2mx + m + 3 = 0\) có 2 nghiệm dương phân biệt là:

Xem lời giải » 2 năm trước 77
Câu 13: Trắc nghiệm

Hàm số có đạo hàm bằng  \(2x + \dfrac{1}{{{x^2}}}\) là:

Xem lời giải » 2 năm trước 76
Câu 14: Trắc nghiệm

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số \(y = \dfrac{{mx + 1}}{{x + m}}\) đồng biến trên khoảng \(\left( {2; + \infty } \right)\).

Xem lời giải » 2 năm trước 76
Câu 15: Trắc nghiệm

Nếu hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm tại \({x_0}\) thì phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm \(M\left( {{x_0};f\left( {{x_0}} \right)} \right)\) là:

Xem lời giải » 2 năm trước 76

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »