Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 33

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: \(\frac{x-3}{1}=\frac{y-3}{3}=\frac{z}{2}\), mặt phẳng \(\left( \alpha  \right): x+y-z+3=0\) và điểm \(A\left( 1;2;-1 \right)\). Viết phương trình đường thẳng \(\Delta \) đi qua A cắt d và song song với mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\)

A. \(\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y - 2}}{2} = \frac{{z + 1}}{1}\)

B. \(\frac{{x - 1}}{{ - 1}} = \frac{{y - 2}}{{ - 2}} = \frac{{z + 1}}{1}\)

C. \(\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y - 2}}{{ - 2}} = \frac{{z + 1}}{{ - 1}}\)

Đáp án chính xác ✅

D. \(\frac{{x - 1}}{{ - 1}} = \frac{{y - 2}}{2} = \frac{{z + 1}}{{ - 1}}\)

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Gọi giao điểm của \(\Delta \) và d là B nên ta có: \(B\left( 3+t;3+3t;2t \right)\Rightarrow \overrightarrow{AB}=\left( 2+t;1+3t;2t+1 \right)\).

Vì đường thẳng \(\Delta \) song song với mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) nên:

\(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{{{n}_{\alpha }}}=0\Leftrightarrow 2+t+1+3t-2t-1=0\Leftrightarrow t=-1\)

Suy ra: \(\overrightarrow{AB}=\left( 1;-2;-1 \right)\)

Phương trình đường thẳng \(\Delta \) đi qua A và nhận \(\overrightarrow{AB}\) làm vtcp: \(\frac{x-1}{1}=\frac{y-2}{-2}=\frac{z+1}{-1}\).

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Cho số phức \(z=3+i\). Phần thực của số phức \(2z+1+i\) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 2: Trắc nghiệm

Cho parabol \(\left( P \right):y={{x}^{2}}\) và một đường thẳng d thay đổi cắt \(\left( P \right)\) tại hai điểm A, B sao cho AB=2018. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi \(\left( P \right)\) và đường thẳng d. Tìm giá trị lớn nhất \({{S}_{max}}\) của S.

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 3: Trắc nghiệm

Cho mặt cầu \(\left( S \right):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2x+4y+2z-3=0\). Tính bán kính R của mặt cầu \(\left( S \right)\).

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 4: Trắc nghiệm

Tất cả nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)=\frac{1}{2x+3}\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 5: Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z-1 \right)}^{2}}=9\) và \(M\left( {{x}_{0}};{{y}_{0}};{{z}_{0}} \right)\in \left( S \right)\) sao cho \(A={{x}_{0}}+2{{y}_{0}}+2{{z}_{0}}\) đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó \({{x}_{0}}+{{y}_{0}}+{{z}_{0}}\) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 6: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau.

Đồ thị hàm số \(y=\left| f\left( x-2017 \right)+2018 \right|\) có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 7: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đồ thị như hình bên. Tìm số cực trị của hàm số \(y=f\left( x \right)\)

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 8: Trắc nghiệm

Tính tích phân \(I=\int\limits_{0}^{1}{{{8}^{x}}\text{d}x}\).

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 9: Trắc nghiệm

Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)={{\text{e}}^{x}}+2\sin x\).

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 10: Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm \(A\left( 1\,;\,1\,;\,0 \right), B\left( 0\,;\,3\,;\,3 \right)\). Khi đó

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 11: Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có cạnh AB=2,AD=4. Cạnh bên SA=2 và vuông góc với đáy (tham khảo hình vẽ). Thể tích V của khối chóp S.ABCD bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 12: Trắc nghiệm

Đạo hàm của hàm số \(y={{\log }_{5}}x\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 13: Trắc nghiệm

Tính môđun số phức nghịch đảo của số phức \(z={{\left( 1-2i \right)}^{2}}\).

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 14: Trắc nghiệm

Cho hình chóp \(S.ABC\text{D}\) có đáy là hình thoi cạnh a, góc ABC bằng \({{60}^{0}}\). SA vuông góc với mặt phẳng \(\left( ABCD \right), SA=\frac{a\sqrt{3}}{3}\) (minh họa như hình bên). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng \(\left( ABCD \right)\) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 15: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l} 4x\quad \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\;x > 2\\ - 2x + 12\quad {\rm{khi}}\;x \le 2 \end{array} \right.\). Tính tích phân \(I = \int\limits_0^{\sqrt 3 } {\frac{{x.f(\sqrt {{x^2} + 1} )}}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}dx}  + 4\int\limits_{\ln 2}^{\ln 3} {{e^{2x}}.f\left( {1 + {e^{2x}}} \right)dx} \)

Xem lời giải » 2 năm trước 36

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »