Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2018 - Trường THPT Lý Chính Thắng

Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2018 - Trường THPT Lý Chính Thắng

  • Hocon247

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

  • 59 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 171524

Phương trình mặt phẳng đi qua \(A\left( {1;2;3} \right)\) và nhận \(\overrightarrow n = \left( {2;3;4} \right)\) làm vectơ pháp tuyến là:

Xem đáp án

\(2\left( {x - 1} \right) + 3\left( {y - 2} \right) + 4\left( {z - 3} \right) = 0 \Leftrightarrow 2x + 3y + 4z - 20.\)

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 171528

Cho đa giác đều 16 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu tam giác vuông có ba đỉnh là ba đỉnh của đa giác đều đó?

Xem đáp án

Để tam giác đó là tam giác vuông thì tam giác phải có 1 cạnh là đường kính của đa giác đều. Khi ta chọn 1 đường kính sẽ còn lại 14 điểm để tọa với đường kính đó thành tam giác vuông. Mà đa giác đều 16 đỉnh có 8 đường kính nên số tam giác vuông 8.12=112.

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 171535

Bất phương trình \({\log _{\frac{1}{2}}}\left( {x + \frac{1}{2}} \right) - {\log _2}x \ge 1\) có tập nghiệm là.

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 171538

Giả sử \(\int\limits_0^2 {\frac{{x - 1}}{{{x^2} + 4x + 3}}dx = a\ln 5 + b\ln 3;\,\,\,a,b \in R.} \) Tính P = ab

Xem đáp án

\(\begin{array}{l} \int\limits_0^2 {\frac{{x - 1}}{{{x^2} + 4x + 3}}dx = \int\limits_0^2 {\left( {\frac{2}{{x + 3}} - \frac{1}{{x + 1}}} \right)dx = \left( {2\ln \left| {x + 3} \right| - \ln \left| {x + 1} \right|} \right)\left| \begin{array}{l} ^2\\ _0 \end{array} \right. = 2\ln 5 - 3\ln 3} } \\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} a = 2\\ b = - 3 \end{array} \right. \Rightarrow ab = - 6 \end{array}\)

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 171539

Cho hình chóp S.ABC có đáy là ABC vuông tại A và có cạnh \(SB \bot \left( {ABC} \right).\) AC vuông góc với mặt phẳng nào sau đây ?

Xem đáp án

Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l} AC \bot AB\\ AC \bot SB \end{array} \right. \Rightarrow AC \bot \left( {SBA} \right).\)

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 171540

Cho hàm số f(x) liên tục trên \(\left[ {0;10} \right]\) thỏa mãn  \(\int\limits_0^{10} {f\left( x \right)dx = 7,} \,\int\limits_2^6 {f\left( x \right)} dx = 3.\) Tính \(P = \int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx + \int\limits_6^{10} {f\left( x \right)dx.} } \)

Xem đáp án

\(P + \int\limits_2^6 {f\left( x \right)dx = \int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx + \int\limits_2^6 {f\left( x \right)dx + \int\limits_6^{10} {f\left( x \right)dx = \int\limits_0^{10} {f\left( x \right)dx \Rightarrow P = 7 - 3 = 4.} } } } } \)

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 171541

Cho hàm số \(y = 4x + 2\cos 2x\) có đồ thị là (C). Hoành độ của các điểm trên (C) mà tại đó tiếp tuyến của (C) song song hoặc trùng với trục hoành là

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 171542

Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}}}{{1 + 3\cos x}}\) và \(F\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = 2.\) Tính F(0)

Xem đáp án

\(\begin{array}{l} \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\frac{{s{\rm{inx}}}}{{1 + 3\cos x}}dx = - \frac{1}{3}\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\frac{{d\left( {1 + 3\cos x} \right)}}{{1 + 3\cos x}} = - \frac{{\ln \left| {1 + 3\cos x} \right|}}{3}\left| \begin{array}{l} ^{\frac{\pi }{2}}\\ _0 \end{array} \right. = F\left( {\frac{\pi }{2}} \right) - F\left( 0 \right) = \frac{{\ln 4}}{3}} } \\ \Leftrightarrow F\left( 0 \right) = 2 - \frac{{2\ln 2}}{3}. \end{array}\)

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 171543

 Đặt m = log2 và n = log7 Hãy biểu diễn \(\log 6125\sqrt 7 \) theo m và n.

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 171544

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {{x^2} + x} - x} \right)\)bằng:

Xem đáp án

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {{x^2} + x} - x} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{x}{{\sqrt {{x^2} + x} - x}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{1}{{\sqrt {1 + \frac{1}{x}} + 1}} = \frac{1}{2}.\)

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 171545

Cho số phức z thỏa mãn \(\left| {\frac{z}{{i + 2}}} \right| = 1.\) Biết rằng tập các điểm biễu diễn số phức z là một đường tròn (C) Tính bán kính r của đường tròn (C)

Xem đáp án

\(\frac{{\left| z \right|}}{{\left| {i + 2} \right|}} = 2 \Rightarrow \frac{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}{{\sqrt 5 }} = 1 \Rightarrow {a^2} + {b^2} = 5 \Rightarrow \sqrt 5 .\)

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 171546

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình \(x - 2y + 2z - 5 = 0.\) Xét mặt phẳng \(\left( Q \right):x + \left( {2m - 1} \right)z + 7 = 0,\) với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để mặt phẳng (P) tạo với (Q) một góc \(\frac{\pi }{4}.\)

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 171554

Với các số thực dương a, b bất kì, \(a\ne1\) Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

Xem đáp án

\({\log _a}\frac{{\sqrt[3]{a}}}{{{b^2}}} = {\log _a}\left( {\sqrt[3]{a}} \right) - {\log _a}\left( {{b^2}} \right) = \frac{1}{3} - 2{\log _a}b.\)

Câu 32: Trắc nghiệm ID: 171555

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng \({d_1}:\left\{ \begin{array}{l} x = 2t\\ y = t\\ z = 4 \end{array} \right.\) và \({d_2}:\left\{ \begin{array}{l} x = 3 - t'\\ y = t'\\ z = 0 \end{array} \right.\). Viết phương trình mặt cầu (S) có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng \(d_1\) và \(d_2\)

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 171556

Biết \(\int\limits_3^5 {\frac{{{x^2} + x + 1}}{{x + 1}}} dx = a + \ln \frac{b}{2}\) với a, b là các số nguyên. Tính S = a - 2b

Xem đáp án

\(\int\limits_3^5 {\frac{{{x^2} + x + 1}}{{x + 1}}} dx = \int\limits_3^5 {\left( {x + \frac{1}{{x + 1}}} \right)dx = \left( {\frac{{{x^2}}}{2} + \ln \left| {x + 1} \right|} \right)\left| \begin{array}{l} ^5\\ _3 \end{array} \right. = 8 + \ln \frac{3}{2} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} a = 8\\ b = 3 \end{array} \right. \Rightarrow S = a - 2b = 2.} \)

Câu 41: Trắc nghiệm ID: 171564

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,  cho hai điểm \(A\left( {1;1;1} \right),B\left( {2;0;1} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x + y + 2z + 2 = 0.\) Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua A,  song song với mặt phẳng (P) sao cho khoảng cách từ B đến d lớn nhất.

Câu 49: Trắc nghiệm ID: 171572

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l} \frac{{3 - {x^2}}}{2}\,\,khi\,x < 1\\ \frac{1}{x}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,x < 1 \end{array} \right.\,\,.\) Khẳng định nào dưới đây là sai?

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »