Đề thi thử THPT QG môn Vật lý năm 2020 - Trường THPT Trần Đại Nghĩa

Đề thi thử THPT QG môn Vật lý năm 2020 - Trường THPT Trần Đại Nghĩa

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 49 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 163963

Tia laze được dùng 

Xem đáp án

Chọn D

Tia laze được dùng trong các đầu đọc đĩa CD.

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 163964

Hạt nhân nào sau đây có thể phân hạch? 

Xem đáp án

Chọn B

Những hạt nhân nặng (có số khối lớn) mới có thể phân hạch. 

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 163965

Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng ở máy thu thanh có tác dụng 

Xem đáp án

Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng ở máy thu thanh có tác dụng tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần. 

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 163967

Số proton có trong hạt nhân \({}_Z^AX\)  là 

Xem đáp án

Chọn A

Số proton có trong hạt nhân \({}_Z^AX\)  là Z.     

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 163968

Trong sự truyền sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong 

Xem đáp án

Chọn D

Trong sự truyền sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong Chân không. 

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 163969

Một vật dao động điều hòa theo phương trình \(x = A\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\) . Vận tốc của vật được tính bằng công thức 

Xem đáp án

Vận tốc của vật được tính bằng công thức \(v = - \omega A\sin \left( {\omega t + \varphi } \right).\)

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 163970

Chiếu điện và chụp điện trong các bệnh viện là ứng dụng của 

Xem đáp án

Chiếu điện và chụp điện trong các bệnh viện là ứng dụng của Tia X.

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 163971

Bộ phận nào sau đây là một trong ba bộ phận chính của máy phát quang phổ lăng kính? 

Xem đáp án

Hệ tán sắc là một trong ba bộ phận chính của máy phát quang phổ lăng kính.

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 163972

Biết I0 là cường độ âm chuẩn. Tại điểm có cường độ âm I thì mức cường độ âm là 

Xem đáp án

Tại điểm có cường độ âm I thì mức cường độ âm là  \(L = 10\lg \frac{I}{{{I_o}}}(dB).\)

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 163973

Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m và lò xe nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với chu kì là 

 

Xem đáp án

Con lắc dao động điều hòa với chu kì là   \(2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} .\)

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 163974

Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có cường độ là \(i = {I_o}\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)(\omega > 0).\)  Đại lượng \(\omega\)  là 

Xem đáp án

  Đại lượng \(\omega\)  là tần số góc của dòng điện.   

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 163977

Một sợi dây dài 60cm có hai đầu A và B cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 2 nút sóng (không kể A và B). Sóng truyền trên dây có bước sóng là 

Xem đáp án

Chọn B

Sợi dây hai đầu cố định:

  \( \Rightarrow 60 = 3\frac{\lambda }{2} \Rightarrow \lambda = 40cm.\)

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 163981

Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp có cuộn sơ cấp A và cuộn thứ cấp B. Cuộn A được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Cuộn B gồm các vòng dây quấn cùng chiều, một số điểm trên B được nối ra các chốt m, n, p, q (như hình bên).

Số chỉ của vôn kế V có giá trị nhỏ nhất khi khóa K ở chốt  nào sau đây 

Xem đáp án

Chọn D

Thay đổi vị trí khóa K nhằm thay đổi số vòng dây ở cuộn thứ cấp, dẫn đến số chỉ vôn kế (điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp) thay đổi.

\(\frac{{{U_2}}}{{{U_1}}} = \frac{{{N_2}}}{{{N_1}}} \Rightarrow {U_2} = \frac{{{N_2}}}{{{N_1}}}{U_1}:\) số vòng cuộn thứ cấp càng nhỏ khi đó giá trị điện áp hai đầu thứ cấp càng nhỏ tức là số chỉ vôn kế càng nhỏ.

Vậy, khóa K ở chốt q, số chỉ vôn kế sẽ nhỏ nhất.

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 163982

Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ hồng ngoại? 

Xem đáp án

Chọn A

Bức xạ hồng ngoại có bước sóng lớn hơn 760nm.

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 163986

Hạt nhân \({}_4^9Be\)  có độ hụt khối là 0,0627 u. Cho khối lượng của proton và notron lần lượt là 1,0073 u và 1,0087 u. Khối lượng của hạt nhân \({}_4^9Be\)  là. 

Xem đáp án

Chọn C

\(\begin{array}{l} 4p + 5n \to {}_4^9Be\\ \Rightarrow \Delta m = 4.{m_p} + 5.{m_n} - {m_{Be}}\\ \Rightarrow {m_{Be}} = 9,0100u. \end{array}\)

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 163988

Chất phóng xạ X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một mẫu X nguyên chất với khối lượng 4g. Sau khoảng thời gian 2T, khối lượng chất X trong mẫu đã bị  phân rã là :

Xem đáp án

Chọn B

\(\Delta m = {m_o}\left( {1 - {2^{ - \frac{t}{T}}}} \right) = 4\left( {1 - {2^{ - 2}}} \right) = 3g.\)

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 163991

Một mạch điện dao động LC lí tưởng đang có dao động điện tử tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình \(i = 50\cos 4000t(mA)\,\) (t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch là 30 mA, điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn là 

Xem đáp án

Chọn A

\({Q_o} = \frac{{{I_o}}}{\omega } = \frac{{{{50.10}^{ - 3}}}}{{4000}} = 1,{25.10^{ - 5}}C\)

Mạch LC có i và q vuông pha:

\(\begin{array}{l} {\left( {\frac{i}{{{I_o}}}} \right)^2} + {\left( {\frac{q}{{{Q_o}}}} \right)^2} = 1\\ \Leftrightarrow {\left( {\frac{{30}}{{50}}} \right)^2} + {\left( {\frac{q}{{1,{{25.10}^{ - 5}}}}} \right)^2} = 1\\ \Rightarrow q = {10^{ - 5}}C \end{array}\)

 

Câu 32: Trắc nghiệm ID: 163994

Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là \({x_1} = 3\cos \left( {10t + \frac{\pi }{2}} \right)(cm);{x_2} = {A_2}\cos \left( {10t - \frac{\pi }{6}} \right)(cm)\,\,({A_2} > 0,\) t tính bằng s). Tại t = 0, gia tốc của vật có độ lớn là \(150\sqrt 3 cm/{s^2}.\)  Biên độ dao động của vật là 

Xem đáp án

Chọn D

Tại t=0  ta có:

\(\begin{array}{l} a = 150\sqrt 3 cm/{s^2}\\ \Rightarrow \left| x \right| = \frac{{\left| a \right|}}{{{\omega ^2}}} = \frac{{150\sqrt 3 }}{{{{10}^2}}} = 1,5\sqrt 3 cm.\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {x_1} = 3.\cos \frac{\pi }{2} = 0\\ {x_2} = {A_2}\cos \left( { - \frac{\pi }{6}} \right) = \frac{{{A_2}\sqrt 3 }}{2} \end{array} \right.\\ x = {x_1} + {x_2} \Leftrightarrow 1,5\sqrt 3 = 0 + \frac{{{A_2}\sqrt 3 }}{2}\\ \Rightarrow {A_2} = 3cm.\\ x = {x_1} + {x_2} = 3\angle \frac{\pi }{2} + 3\angle \left( { - \frac{\pi }{6}} \right) = 3\angle \left( {\frac{\pi }{6}} \right)\\ \Rightarrow A = 3cm. \end{array}\)

 

Câu 35: Trắc nghiệm ID: 163997

Dùng hạt  α có động năng K bắn vào hạt nhân \({}_7^{14}N\) đứng yên gây ra phản ứng: \({}_2^4He + {}_7^{14}N \to X + {}_1^1H.\) Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Hạt nhân X và hạt nhân \({}_1^1H\) bay ra theo các hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α các góc lần lượt là \({23^o};{67^o}\) . Động năng của hạt nhân \({}_1^1H\)  là 

Xem đáp án

Chọn D

\({}_2^4\alpha + {}_7^{14}N \to {}_8^{17}X + {}_1^1H\)

Hạt X và H bay ra hợp với nhau góc \(23 + 67 = {90^o}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow {p_X} = p.\cos {23^o}\\ \Rightarrow {K_X} = \frac{{4K{{(\cos {{23}^o})}^2}}}{{17}};{K_H} = 4K{(\cos {67^o})^2} \end{array}\)

Năng lượng của phản ứng:

\(\begin{array}{l} {K_X} + {K_H} - K = - 1,21\\ \Leftrightarrow \frac{{4K{{(\cos {{23}^o})}^2}}}{{17}} + 4K{(\cos {67^o})^2} - K = - 1,21\\ \Rightarrow K = 6,37MeV\\ \Rightarrow {K_H} = 3,89MeV. \end{array}\)

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 163998

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng \({\lambda _1} = 549\,nm;{\lambda _2}(390nm < {\lambda _2} < 750nm).\) Trên màn quan sát thu được các vạch sáng là các vân sáng của hai bức xạ trên (hai vân sáng trùng nhau cũng là một vạch sáng). Trên màn, xét 4 vạch sáng liên tiếp theo thứ tự M, N, P, Q. Khoảng cách giữa M và N, giữa N và P, giữa P và Q lần lượt là 2,0 mm; 4,5 mm; 4,5 mm. Giá trị của \({\lambda _2}\) gần nhất  với giá trị nào sau đây? 

Xem đáp án

Chọn D

Các vân sáng của 2 bức xạ nằm xen kẽ nhau

\(\begin{array}{l} TH1:\\ {i_1} = 2 + 4,5 = 6,5mm;\,\,\\ \,{i_2} = 4,5 + 4,5 = 9mm\\ \Rightarrow \frac{{{i_1}}}{{{i_2}}} = \frac{{{\lambda _1}}}{{{\lambda _2}}}\\ \Leftrightarrow \frac{{6,5}}{9} = \frac{{549}}{{{\lambda _2}}} \Rightarrow {\lambda _2} = 760nm\\ TH2:\\ {i_2} = 2 = 4,5 = 6,5mm;\,\,\\ {i_1} = 4,5 + 4,5 = 9mm\\ \Rightarrow \frac{{{i_1}}}{{{i_2}}} = \frac{{{\lambda _1}}}{{{\lambda _2}}}\\ \Leftrightarrow \frac{9}{{6,5}} = \frac{{549}}{{{\lambda _2}}} \Rightarrow {\lambda _2} = 396,5nm \end{array}\)

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »