Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý - Trường THPT Mỏ Trạng

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 32 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 157248

Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo là

Xem đáp án

Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo là \(\omega =\sqrt{\frac{k}{m}}\) 

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 157250

Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng:

Xem đáp án

Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 157251

Trong phản ứng hạt nhân tóa năng lượng thì hạt nhân con sinh ra:

Xem đáp án

Trong phản ứng hạt nhân tóa năng lượng thì hạt nhân con sinh ra bền vững hơn hạt nhân mẹ  .

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 157252

Đường sức của từ trường đều là những đường:

Xem đáp án

Đường sức của từ trường đều là những đường thẳng song song và cách đều nhau.  

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 157253

Trong một mạch kín dòng điện cảm ứng xuất hiện khi

Xem đáp án

Trong một mạch kín dòng điện cảm ứng xuất hiện khi từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian.

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 157255

Tại một điểm trên trái đất có sóng điện từ truyền qua.Tại đó véc tơ cảm ứng từ \(\vec{B}\) hướng thẳng đứng từ dưới lên, véc tơ cường độ điện trường \(\vec{E}\) nằm ngang hướng từ Đông sang Tây.Sóng điện từ truyền theo chiều

Xem đáp án

Véc tơ cường độ điện trường \(\vec{E}\) nằm ngang hướng từ Đông sang Tây.Sóng điện từ truyền theo chiều từ Nam đến. 

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 157256

Về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Câu sai: Sóng ngang và sóng dọc đều truyền được trong chất rắn với tốc độ như nhau.

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 157258

Định luật Cu-lông được áp dụng cho trường hợp tương tác nào sau đây? Hai điện tích điểm:

Xem đáp án

Định luật Cu-lông được áp dụng cho trường hợp : Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.     

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 157259

Suất điện động cảm ứng là suất điện động:

Xem đáp án

Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.  

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 157268

Đặt điện áp \(u=220\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\varphi  \right)\)(V) vào hai đầu đoạn mạch AB chứa RLC nối tiếp theo đúng thứ tự đó, điện dung C thay đổi sao cho dòng điện qua mạch có biểu thức \(i={{I}_{0}}\cos 100\pi t\left( A \right)\). Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm L và tụ điện C. Biết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM, MB lần lượt là \({{u}_{1}}={{U}_{01}}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)V\), \({{u}_{2}}={{U}_{02}}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{2} \right)V\). Tổng \(\left( {{U}_{01}}+{{U}_{02}} \right)\) có giá trị lớn nhất là

Xem đáp án

Ta có hệ thức:

\(C\nearrow \swarrow \Rightarrow {{\left( {{U}_{RL}}+{{U}_{C}} \right)}_{\max }}\Rightarrow 2{{\varphi }_{0}}={{\varphi }_{RL}}-\frac{\pi }{2}\Rightarrow {{\left( {{U}_{RL}}+{{U}_{C}} \right)}_{\max }}=\frac{U}{-\sin {{\varphi }_{0}}}\)

Áp dụng: 

\({{\varphi }_{RL}}=\frac{\pi }{3}\xrightarrow{{{\varphi }_{0}}=\frac{{{\varphi }_{RL}}}{2}-\frac{\pi }{4}}{{\varphi }_{0}}=-\frac{\pi }{12}\Rightarrow {{\left( {{U}_{0RL}}+{{U}_{0C}} \right)}_{\max }}=\frac{220\sqrt{2}}{-\sin \left( -\frac{\pi }{12} \right)}\approx 1202V\)

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 157270

Cho mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp cho R=30ôm ,L = \(\frac{1}{\pi }\)(F). C thay  đổi, hiệu điện thế 2 đầu mạch là  u=120\(\sqrt{2}\)cos100\(\pi \)t (V)  với C bằng bao nhiêu thì u,i cùng pha. Tìm P khi đó

Xem đáp án

Ta có:

\(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }F,P=480\text{W}\)   

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 157272

Tác dụng của cuộn cảm với dòng điện xoay chiều là

Xem đáp án

Tác dụng của cuộn cảm với dòng điện xoay chiều là gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 157273

Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì T. Tại một thời điểm điện tích trên tụ bằng 3.10–7 C, sau đó \(\frac{3T}{4}\) cường độ dòng điện trong mạch bằng 6π.10–4A. Chu kì dao động của mạch là

Xem đáp án

Ta có:

\(\Delta \varphi =\omega \Delta t=\frac{3\pi }{2}\Rightarrow \left\{ \begin{align} & \omega =\frac{{{i}_{2}}}{{{q}_{1}}} \\ & T=\frac{2\pi }{\omega } \\ \end{align} \right.\Rightarrow T={{10}^{-3}}s\)

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 157274

Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm 2,5/ π (µH) và một có điện dung thay đổi từ\(\frac{10}{\pi }\)π(pF) đến\(\frac{60}{\pi }(\)pF). Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 (m/s). Mạch trên có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng nào?

                                                          

Xem đáp án

Ta có:

\(\left\{ \begin{array}{*{35}{l}} {{\lambda }_{1}}=6\pi {{.10}^{8}}\sqrt{L{{C}_{1}}}=3\left( m \right) \\ {{\lambda }_{2}}=6\pi {{.10}^{8}}\sqrt{L{{C}_{2}}}=12\left( m \right) \\ \end{array} \right.\)

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 157275

Hai dao động điều hòa với phương trình sau: x1 = A1 cos(4\(\pi \)t \(-\frac{\pi }{6}\)) cm, x2 = A2cos(4\(\pi \)t +\(\frac{\pi }{2}\)) cm. Biết ATH=\(\sqrt{3}\)cm. Để A1 cực đại thì A2 bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

\(\frac{{{A}_{1}}}{\sin \alpha }=\frac{{{A}_{2}}}{\sin \beta }=\frac{A}{\sin \gamma }\)

=>\(\frac{{{A}_{1}}}{\sin {{90}^{0}}}=\frac{{{A}_{2}}}{\sin {{30}^{0}}}=\frac{\sqrt{3}}{\sin {{60}^{0}}}\)

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 157278

Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng: \(E=-\frac{13,6}{{{n}^{2}}}\left( eV \right)\), trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phôtôn có bước sóng λ0. Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với λ0 thì λ

Xem đáp án

Ta có:

\(\begin{array}{l}
\left\{ \begin{array}{l}
\frac{{hc}}{{{\lambda _0}}} = {E_5} - {E_4} = \frac{{ - 13,6}}{{{5^2}}} - \frac{{ - 13,6}}{{{4^2}}} = 13,6.\frac{9}{{400}}\\
\frac{{hc}}{\lambda } = {E_3} - {E_1} = \frac{{ - 13,6}}{{{3^2}}} - \frac{{ - 13,6}}{{{1^2}}} = 13,6.\frac{8}{9}
\end{array} \right.\\
 \Rightarrow \frac{\lambda }{{{\lambda _0}}} = \frac{{81}}{{3200}}
\end{array}\)

Câu 32: Trắc nghiệm ID: 157279

Hạt nhân α có động năng 5,3 (MeV) bắn phá hạt nhân 4Be9 đứng yên và gây ra phản ứng: \({}_{4}^{9}Be+a\text{ }\to n+X\) . Hai hạt sinh ra có phương vectơ vận tốc vuông góc với nhau. Cho biết tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 5,6791 MeV, khối lượng của các hạt: mα= 3,968mn; mX =1,8965mn. Động năng của hạt X là

Xem đáp án

Ta có:

\(\begin{array}{l}
{m_n}{W_n} + {m_X}{W_X} = {m_\alpha }{W_\alpha }\\
\left\{ \begin{array}{l}
{m_n}{W_n} + {m_X}{W_X} = {m_\alpha }{W_\alpha }\\
\Delta E = {W_n} + {W_X} - {W_\alpha }
\end{array} \right.\\
 \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{{m_n}{W_n} + 11,8965{m_n}{W_X} = 3,968{m_n}.5,3}\\
{5,6791 = {W_n} + {W_X} - 5,3}
\end{array}} \right.\\
 \Rightarrow {W_X} \approx 0,92\left( {MeV} \right)
\end{array}\)

Câu 34: Trắc nghiệm ID: 157281

Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R không đổi, tụ điện có điện dụng C không đổi và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều u=120\(\sqrt{2}\cos (\omega .t)V\), trong đó \(\omega \) thay đổi được. Cố định L=L1 thay đổi \(\omega \), thấy khi \(\omega \)= 120\(\pi \) rad/s thì UL có giá trị cực đại khi đó UC=40\(\sqrt{3}\) V. Sau đó cố định L=L2=2 L1 thay đổi \(\omega \), giá trị của \(\omega \) để UL có giá trị cực đại là:

Xem đáp án

*/ Khi L=L1; \(\omega =120\pi \) thì :

2\(\frac{{{L}_{1}}}{C}={{R}^{2}}+2.Z_{C}^{2}\) và \(U_{L}^{2}={{U}^{2}}+U_{C}^{2}\) và vì U= 120V; UC=\(40\sqrt{3}V\) nên UL=80\(\sqrt{3}\)V.

Ta có ZL1=2.ZC. Gán ZL1=2 và ZC=1 suy ra R=\(\sqrt{2}\)

*/ Khi L=2L1 thì khi UL lớn nhất ta có :  2.4=2+ 2.\(Z_{C}^{'2}\)

Suy ra: \(Z_{C}^{'}=\sqrt{3}\).

So sánh ZC và ZC’ ta thấy Z tăng \(\sqrt{3}\) lần nên tần số góc giảm \(\sqrt{3}\) lần.

Câu 35: Trắc nghiệm ID: 157282

Vật dao động điều hòa với đồ thị vận tốc theo thời gian như hình vẽ. Phương trình nào sau đây sẽ có mối liên hệ chính xác với đồ thi vận tốc  ?

Xem đáp án

Mối liên hệ chính xác với đồ thi vận tốc: a= -5\({{\pi }^{2}}\)cos\(\left( \frac{\pi }{2}t-\frac{2\pi }{3} \right)cm\).

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 157283

Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với  biến trở R. Hiệu điện thế có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Đồ thị công suất toàn mạch phụ thuộc vào R như hình. Cuộn dây có tổng trở là:

Xem đáp án

Khi R=0 thì P=\(\frac{{{U}^{2}}.r}{{{r}^{2}}+Z_{L}^{2}}=120\);

Khi R=10 thì R+r =ZL và Pmax=\(\frac{{{U}^{2}}}{2.{{Z}_{L}}}=125\).

Lập tỷ số ta có \(\frac{{{Z}_{L}}}{r}=\frac{4}{3}\)

Từ đó suy ra r=30\(\Omega \) và ZL=40\(\Omega \) và Zd=50\(\Omega \)

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 157284

Điện gồm R, L và C theo thứ tự nối tiếp, cuộn dây có điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f = 50 Hz. Cho điện dung C thay đổi người ta thu được đồ thị liên hệ giữa điện áp hiệu dụng hai đầu mạch chứa cuộn dây và tụ điện UrLC với điện dung C của tụ điện như hình vẽ bên. Điện trở r có giá trị bằng

Xem đáp án

Ta có: \({{U}_{rLC}}=I.{{Z}_{rLC}}=\frac{U}{Z}.{{Z}_{rLC}}=\frac{U\sqrt{{{r}^{2}}+{{({{Z}_{L}}-{{Z}_{C}})}^{2}}}}{\sqrt{{{(R+r)}^{2}}+{{({{Z}_{L}}-{{Z}_{C}})}^{2}}}}.\)

Khi C= 0 \(\Rightarrow {{Z}_{C}}=\infty \Rightarrow {{U}_{rLC}}=U=87\)V. (tính giới hạn ta được kết quả)

Khi \(C={100}/{\pi \text{ (}\mu F)\Rightarrow {{Z}_{C}}}\;=100\text{ (}\Omega \text{)}\) thì \({{U}_{rLC}}\) cực tiểu, khảo sát hàm số có được:

\({{Z}_{L}}={{Z}_{C}}=100\text{ (}\Omega \text{)}\) và \({{U}_{rLC}}=\frac{U.r}{R+r}=\frac{87}{5}\)V \(\Rightarrow R=4r\)

Khi \(C=\infty \Rightarrow {{Z}_{C}}=0\Rightarrow {{U}_{rLC}}=\frac{U\sqrt{{{r}^{2}}+Z_{L}^{2}}}{\sqrt{{{(R+r)}^{2}}+Z_{L}^{2}}}\Leftrightarrow 3\sqrt{145}=\frac{\frac{87}{5}\sqrt{{{\text{r}}^{2}}+{{100}^{2}}}}{\sqrt{{{\text{(4r}+\text{r)}}^{2}}+{{100}^{2}}}}\Leftrightarrow r=50\text{ (}\Omega \text{)}\text{.}\)

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 157285

Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 0,6 um, khoảng cách giữa hai khe a=1mm, khoảng cách hai khe đến màn D= 2 m. Màn ảnh giao thoa có khối lượng 200g gắn với một lò xo nằm ngang có độ cứng là k, sao cho màn có thể dao động không ma sát theo phương ngang trùng với trục của lò xo và vuông góc với mặt phăng hai khe (hình vẽ). Tại thời điểm t = 0 (màn ở vị trí cân bằng), truyền cho màn một vận tốc ban đầu hướng về phía hai khe để màn dao động điều hòa với biên độ 40cm. Thời gian từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm b = 8 mm cho vân tối lần thứ 4 là 0,4s. Độ cứng k của lào xo là

Xem đáp án

Ta có:

\(\begin{array}{l} b = \left( {k + \frac{1}{2}} \right)\frac{{\lambda \left( {D - x} \right)}}{a}\\ \Rightarrow x = 2 - \frac{{40}}{{3\left( {k + \frac{1}{2}} \right)}}\\ \Leftrightarrow - 0,4 \le 2 - \frac{{40}}{{3\left( {k + \frac{1}{2}} \right)}} \le 0,4\\ \Rightarrow k = 7{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {x = \frac{2}{9}} \right);k = 6{\mkern 1mu} \left( {x = - \frac{2}{{39}}} \right) \end{array}\)

                      Vân tối lần 1 7,5i; lần 2 7,5i lần 3 6,5i; lần 4 6,5i

\(\begin{array}{l} 0,41 = 2\frac{T}{4} + \frac{T}{4} + \frac{1}{\omega }{\mathop{\rm arc}\nolimits} \cos \frac{2}{{0,4.39}}\\ \Rightarrow \frac{{3\pi }}{{2\omega }} + \frac{1}{\omega }{\mathop{\rm arc}\nolimits} \cos \frac{2}{{0,4.39}} = 0,41\\ \Rightarrow \omega = 15rad/s \Rightarrow k = 40N/m \end{array}\)

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 157286

Trong các thí nghiệm về điện gặp khi mạch hở, thường dùng vôn kế để kiểm tra. Ví dụ trong mạch điện như hình, sau khi đóng khóa K, đèn không sáng, kim ampe kế không quay. Dùng Vôn kế kiểm tra thấy: hiệu điện thế giữa các điểm a, b và giữa các điểm b, c đều bằng 0 nhưng hiệu điện thế giữa các điểm a, d và giữa các điểm b, d đều khác 0. Kết luận nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Sau khi đóng mạch, đèn không sáng, ampe kế không chỉ. Như vậy, trong mạch điện có chỗ nào đó bị ngắt. Dùng vôn kế kiểm tra: vì hiệu điện thế giữa hai đầu a, b và giữa b, d đều không bằng không, có thể biết trên mạch điện không phải đứt tại đoạn b, a, d. Vì giữa hai đầu b, c là ampe kế mà điện trở trong của am pe kế rất nhỏ coi b, c như một đoạn dây dẫn mà không có dòng đi qua. Nếu dây nối với ampe kế không tốt thì khi dùng vôn kế đo hai đầu b, c vôn kế sẽ chỉ hiệu điện thế nguồn. Nếu giữa b, c không đứt thì đứt mạch c, d.

Theo đề bài thì chỉ có khả năng đèn bị đứt hoặc chỗ tiếp xúc của đèn không tốt.

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 157287

Một người dùng bộ sạc điện USB Power Adapter A1385 lấy điện từ mạng điện sinh hoạt để sạc điện cho Smartphone Iphone 6 Plus. Thông số kỹ thuật của A1385 và pin của Iphone 6 Plus được mô tả bằng bảng sau:

 

Xem đáp án

Dung lượng pin cần cung cấp để pin đầy là P1 = 2,915/0,75 = 3,887Ah

Dung lượng mà xạc cần cung cấp là P2 = I.t = 1.t

Ta có P1 = P2 \(\to \)t = 3,887h = 3 giờ 53 phút

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »