Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán - Trường THPT Phú Hòa
Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán
-
Hocon247
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
57 lượt thi
-
Dễ
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Số điểm cực trị của hàm số \(y = {x^4} + 2{x^2} - 3\) là
\(y = {x^4} + 2{x^2} - 3\)
TXĐ: \(D = \mathbb{R}\)
\(\begin{array}{l}y' = 4{x^3} + 4x\\y' = 0 \Leftrightarrow 4{x^3} + 4x = 0 \Leftrightarrow x = 0\end{array}\)
Vậy hàm số có 1 điểm cực trị
Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = 1 + \sqrt {4x - {x^2}} \) là:
\(y = 1 + \sqrt {4x - {x^2}} \)
TXĐ: \(D = \left[ {0,4} \right]\)
\(\begin{array}{l}y' = \dfrac{{2 - x}}{{\sqrt {4x - {x^2}} }}\\y' = 0 \Leftrightarrow \dfrac{{2 - x}}{{\sqrt {4x - {x^2}} }} = 0\\ \Leftrightarrow x = 2{\rm{ (t/m)}}\\x = 0 \Rightarrow y = 1\\x = 2 \Rightarrow y = 3\\x = 4 \Rightarrow y = 0\\ \Rightarrow \mathop {\max y}\limits_{\left[ {0,4} \right]} = 3\end{array}\)
Biết phương trình \({9^x} - {28.3^x} + 27 = 0\) có hai nghiệm x1 và x2. Tính tổng x1 + x2 ?
Ta có: \({9^x} - {28.3^x} + 27 = 0\)
\(\Leftrightarrow {\left( {{3^x}} \right)^2} - 28\left( {{3^x}} \right) + 27 = 0\)
\( \Leftrightarrow \left( {{3^x} - 1} \right)\left( {{3^x} - 27} \right) = 0 \)
\(\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{3^x} = 1\\{3^x} = 27\end{array} \right. \)
\(\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 3\end{array} \right.\)
Khi đó \({x_1} + {x_2} = 3.\)
Chọn đáp án D.
Cho biểu thức \({a^{{1 \over {\sqrt 3 }}}} > {a^{{1 \over {\sqrt 2 }}}}\,\,;\,\,\,{\log _b}{3 \over 4} < {\log _b}{4 \over 5}\) thì a và b thuộc:
Ta có: \({a^{\dfrac{1}{{\sqrt 3 }}}} > {a^{\dfrac{1}{{\sqrt 2 }}}}\,\,;\)
\({\log _b}\dfrac{3}{4} < {\log _b}\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}0 < a < 1\\b > 1\end{array} \right.\)
Chọn đáp án A.
Tính tích phân \(\int\limits_a^{\dfrac{\pi }{2} - a} {{\sin }^2}x\,dx;\,\,\dfrac{\pi }{2} > a > 0 \)
Ta có:
\(\int\limits_a^{\dfrac{\pi }{2} - a} {{{\cos }^2}x\,dx\,} \)
\(= \dfrac{1}{2}\int\limits_a^{\dfrac{\pi }{2} - a} {\dfrac{{\cos 2x + 1}}{2}} \,d\left( {2x} \right) \)
\(= \dfrac{1}{4}\left( {\sin 2x + 2x} \right)\left| \begin{array}{l}^{\dfrac{\pi }{2} - a}\\_a\end{array} \right. \)
\(= \dfrac{1}{4}\left( {\sin \left( {\pi - 2a} \right) + \pi - 2a - \sin 2a - 2a} \right)\)
\( = \dfrac{1}{4}\left( {\sin \left( {\pi - 2a} \right) - \sin 2a + \pi - 4a} \right)\)
Chọn đáp án B.
Tích phân sau \(\int\limits_0^1 {x\sqrt {{x^2} + 1} } dx = \dfrac{{a\sqrt 2 - b}}{3}\) thì a + b bằng:
Ta có:
\(\begin{array}{l}\int\limits_0^1 {x\sqrt {{x^2} + 1} } dx \\= \dfrac{1}{2}\int\limits_0^1 {\sqrt {{x^2} + 1} \,} d\left( {{x^2} + 1} \right) \\= \dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}{\left( {{x^2} + 1} \right)^{\dfrac{3}{2}}}\left| \begin{array}{l}^1\\_0\end{array} \right. \\= \dfrac{1}{3}\left( {2\sqrt 2 - 1} \right) = \dfrac{{2\sqrt 2 - 1}}{3}\\\end{array}\)
Khi đó \(\left\{ \begin{array}{l}a = 2\\b = 1\end{array} \right. \Rightarrow a + b = 3.\)
Chọn đáp án C.
Cho số phức \(z = - r\left( {\cos \varphi + i\sin \varphi } \right)\). Tìm một acgumen của z ?
\(\begin{array}{l}z = \dfrac{{5 + 5i}}{{3 - 4i}} + \dfrac{{20}}{{4 + 3i}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{5\left( {1 + i} \right)\left( {3 + 4i} \right)}}{{9 - 16{i^2}}} + \dfrac{{20\left( {4 - 3i} \right)}}{{16 - 9{i^2}}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{5(3 + 4{i^2} + 7i) + 20(4 - 3i)}}{{25}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{5( - 1 + 7i) + 20\left( {4 - 3i} \right)}}{{25}} = 3 - i\end{array}\)
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn \(|z + 1 + i|\, \le 2\) là;
Đặt \(z= x+yi\)
\(\begin{array}{l}\left| {z + 1 + i} \right| \le 2\\ \Rightarrow \left| {x + yi + 1 + i} \right| \le 2\\ \Leftrightarrow \left| {\left( {x + 1} \right) + \left( {y + 1} \right)} \right| \le 2\\ \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {x + 1} \right)}^2} + {{\left( {y + 1} \right)}^2}} \le 2\end{array}\)
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là hình tròn tâm I(-1, -1), bán kính bằng 2
Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng \(a\) và cạnh bên tạo với đáy một góc bằng \({30^0}\). Thể tích của hình chóp S.ABCD là?
Gọi O là giao điểm của AC và BD
Các mặt bên đều tạp với đáy một góc bằng nhau nên \(SO \bot \left( {ABCD} \right)\)
Ta có: \(BD = \sqrt {{a^2} + {a^2}} = a\sqrt 2 \)
\( \Rightarrow BO = DO = \dfrac{{a\sqrt 2 }}{2}\)
+ \(\tan {30^0} = \dfrac{{SO}}{{OB}} \Rightarrow SO = \dfrac{{\sqrt 3 }}{3}.\dfrac{{a\sqrt 2 }}{2} = \dfrac{{a\sqrt 6 }}{6}\)
Khi đó ta có:
\(V = \dfrac{1}{3}SO.{S_{ABCD}} = \dfrac{1}{3}.\dfrac{{a\sqrt 6 }}{6}.{a^2} = \dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{18}}\)
Chọn đáp án C.
Hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng \(a\) và cạnh bên bằng \(3a\). Thể tích hình chóp S.ABC là ?
Gọi H là giao điểm của các đường cao trong tam giác ABC
Vì là hình chóp đều nên chân đường cao hạ từ S xuống mặt phẳng (ABC) chính là H
Hay \(SH \bot \left( {ABC} \right)\)
Ta có: \(AH = \dfrac{2}{3}\sqrt {{a^2} - \dfrac{{{a^2}}}{4}} = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}\)
\( \Rightarrow SH = \sqrt {S{A^2} - A{H^2}} = \sqrt {9{a^2} - \dfrac{{{a^2}}}{3}} = \dfrac{{a\sqrt {78} }}{3}\)
Khi đó
\(V = \dfrac{1}{3}SH.{S_{ABC}} = \dfrac{1}{3}.\dfrac{{a\sqrt {78} }}{3}.\dfrac{1}{2}.aa\sin {60^0} \)\(\,= \dfrac{{{a^3}\sqrt {26} }}{{12}}\)
Chọn đáp án D.
Bề mặt xung quanh của một hình trụ trải trên mặt phẳng là một hình vuông cạnh a. Thể tích của khối trụ giới hạn bởi hình trụ này bằng.
Gọi r là bán kính đáy của khối trụ
\(2\pi r = a \Rightarrow r = \dfrac{a}{{2\pi }}\)
h là chiều cao của khối trụ nên h = a
Thể tích khối trụ là: \(V = \pi {r^2}.h = \pi {\left( {\dfrac{a}{{2\pi }}} \right)^2}.a = \dfrac{{{a^3}}}{{4\pi }}\)
Chọn C
Một khối trụ tròn xoay chứa một khối cầu bán kính bằng 1. Khối cầu tiếp xúc với mặt xung quanh và hai mặt đáy của khối trụ. Thể tích khối trụ bằng
Bán kính đáy hình trụ là 1, chiều cao là 2.
Thể tích khối trụ bằng: \(V = \pi {r^2}.h = \pi {.1^2}.2 = 2\pi \)
Chọn D.
Cho điểm \(M\left( { - 2;5;0} \right)\), hình chiếu vuông góc của điểm \(M\) trên trục \(Oy\) là điểm
Với \(M\left( {a;b;c} \right) \Rightarrow \) hình chiếu vuông góc của \(M\) lên trục \(Oy\) là \({M_1}\left( {0;b;0} \right)\)
Chọn C
Cho điểm \(M\left( {1;2; - 3} \right)\), hình chiếu vuông góc của điểm \(M\)trên mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\) là điểm
Với \(M\left( {a;b;c} \right) \Rightarrow \) hình chiếu vuông góc của \(M\)lên mặt phẳng\(\left( {Oxy} \right)\) là \({M_1}\left( {a;b;0} \right)\)
Chọn A
Trong các hàm số f(x) dưới đây, hàm số nào thỏa mãn đẳng thức \(\int {f(x).\sin x\,dx = - f(x).\cos x + \int {{\pi ^x}.\cos x\,dx} } \)?
Ta có: \(\int {\dfrac{{{\pi ^x}}}{{\ln x}}} .\sin x\,dx = \int { - \dfrac{{{\pi ^x}}}{{\ln x}}} \,d\left( {\cos x} \right) \)\(\,= \left( { - \dfrac{{{\pi ^x}}}{{\ln x}}.\cos x} \right) + \int {{\pi ^x}.\cos x\,dx} \)
Chọn đáp án C.
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x) = {e^x} + 2x\) thỏa mãn \(F(0) = \dfrac{3}{2}\). Tìm F(x) ?
Ta có: \(\int {\left( {{e^x} + 2x} \right)\,dx} = {e^x} + {x^2} + C\)
Theo giả thiết ta có: \(F(0) = \dfrac{3}{2} \Rightarrow {e^0} + C = \dfrac{3}{2} \Leftrightarrow C = \dfrac{1}{2}\)
Khi đó \(F(x) = {e^x} + {x^2} + \dfrac{1}{2}\)
Chọn đáp án C.
Điểm cực đại của đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 2{x^2} + 2\) là:
\(y = {x^4} - 2{x^2} + 2\)
TXĐ: c
\(\begin{array}{l}y' = 4{x^3} - 4x\\y' = 0 \Leftrightarrow 4{x^3} - 4x = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = - 1\\x = 1\end{array} \right.\end{array}\)
Đồ thị hàm số có điểm cực đại (0, 2)
Cho hàm số \(y = {x^3} + x + 2\) có đồ thị (C). Số giao điểm của (C) và đường thẳng y = 2 là:
Xét pt hoành độ giao điểm:
\(\begin{array}{l}y = {x^3} + x + 2 = 2\\ \Leftrightarrow {x^3} + x = 0\\ \Leftrightarrow x = 0\\\end{array}\)
Vậy phương trình \({x^3} + x + 2 = 2\) có một nghiệm duy nhất
Mặt khác, số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = {x^3} + x + 2\) và đường thẳng y=2 chính bằng số nghiệm của pt \({x^3} + x + 2 = 2\) nên số giao điểm là 1
Thể tích khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a là:
Diện tích đáy là: \(S = \dfrac{1}{2}a.a\sin {60^0} = \dfrac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}\)
Thể tích được xác định: \(V = S.h = \dfrac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}.2a = \dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)
Chọn đáp án C.
Thể tích \(V\) của khối lập phương \(ABCD.A'B'C'D'\), biết \(AB = 2a\) là:
Thể tích khối lập phương là \(V = {\left( {2a} \right)^3} = 8{a^3}\)
Chọn đáp án D.
Nghiệm của bất phương trình \({\log _2}({3^x} - 2) < 0\) là:
Điều kiện: \({3^x} > 2\)\( \Leftrightarrow x > {\log _3}2\)
Ta có: \({\log _2}({3^x} - 2) < 0\)
\(\Leftrightarrow {3^x} - 2 < 1 \)
\(\Leftrightarrow {3^x} < 3 \)
\(\Leftrightarrow x < 1.\)
Chọn đáp án B.
Cho hàm số \(y = {e^x}(\sin x - \cos x)\). Ta có y’ bằng:
Ta có: \(y = {e^x}(\sin x - \cos x) \)
\(\Rightarrow y' = {e^x}(\sin x - \cos x) + {e^x}\left( {\cos x + \sin x} \right) \)\(\,= 2{e^x}\sin x\)
Chọn đáp án A.
Cho số phức z thỏa mãn \(\left( {3 + 2i} \right)z + {\left( {2 - i} \right)^2} = 4 + i\). Mô đun của số phức \(w = \left( {z + 1} \right)\overline z \) là:
\(\begin{array}{l}\left( {3 + 2i} \right)z + {\left( {2 - i} \right)^2} = 4 + i\\ \Leftrightarrow \left( {3 + 2i} \right)z + (3 - 4i) = 4 + i\\ \Leftrightarrow \left( {3 + 2i} \right)z = 1 + 5i\\ \Leftrightarrow z = \dfrac{{1 + 5i}}{{3 + 2i}}\\ \Leftrightarrow z = \dfrac{{\left( {1 + 5i} \right)\left( {3 - 2i} \right)}}{{9 - 4{i^2}}}\\ \Leftrightarrow z = \dfrac{{13 + 13i}}{{13}} = 1 + i\\{\rm{w}} = (z + 1)\overline z = (2 + i)(1 - i)\\\,\,\,\,\,\, = 2 - {i^2} - i = 3 - i\\ \Rightarrow \left| {\rm{w}} \right| = \sqrt {10} \end{array}\)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác vuông tại B và SA⊥(ABC) điểm nào sau đây là tâm của mặt cầu qua các điểm S, A, B, C?
Gọi M là trung điểm của SC nên MS = MC
Gọi N là trung điểm của AC , tam giác ABC vuông tại B nên NA = NB = NC
MN// SA nên \(MN \bot \left( {ABC} \right)\) do đó MN là trục đường tròn của tam giác ABC
Hay MA = MB = MC
Vậy M là tâm của mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ABC.
Chọn C.
Tìm điểm uốn I của đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 2\).
\(\begin{array}{l}y = {x^3} - 3{x^2} + 2\\y' = 3{x^2} - 6x\\y'' = 6x - 6\\y'' = 0 \Leftrightarrow 6x - 6 = 0 \\\Leftrightarrow x = 1 \Rightarrow y = 0\end{array}\)
Vậy điểm uốn của đồ thị là \(I (1; 0)\).
Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = {x^4} - 2{x^2} + 1\) trên đoạn [0 ; 2] là:
Xét \(D = [ 0; 2]\)
\(\begin{array}{l}y = {x^4} - 2{x^2} + 1\\y' = 4{x^3} - 4x\\y' = 0 \Leftrightarrow 4{x^3} - 4x = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 1\end{array} \right.\\\end{array}\)
Có:
\(\)\(\begin{array}{l}x = 0 \Rightarrow y = 1\\x = 1 \Rightarrow y = 0\\x = 2 \Rightarrow y = 9\\ \Rightarrow \mathop {\max }\limits_{{\rm{[}}0,2]} y = 9\end{array}\)
Biểu thức \(\left( {\root 3 \of a + \root 3 \of b } \right)\left( {{a^{{2 \over 3}}} + {b^{{2 \over 3}}} - \root 3 \of {ab} } \right)\) có giá trị ( với a, b dương) là:
Ta có: \(\left( {\sqrt[3]{a} + \sqrt[3]{b}} \right)\left( {{a^{\dfrac{2}{3}}} + {b^{\dfrac{2}{3}}} - \sqrt[3]{{ab}}} \right) \)
\(\,= \left( {{a^{\dfrac{1}{3}}} + {b^{\dfrac{1}{3}}}} \right)\left( {{a^{\dfrac{2}{3}}} + {b^{\dfrac{2}{3}}} - {a^{\dfrac{1}{3}}}{b^{\dfrac{1}{3}}}} \right) \)
\(= a + b\)
Chọn đáp án C.
Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình \({\log _3}^2x - 3{\log _3}x + 2 = 0\). Giá trị biểu thức \(P = {x_1}^2 + {x_2}^2\) bằng bao nhiêu ?
Điều kiện: \(x > 0\)
Ta có: \({\log _3}^2x - 3{\log _3}x + 2 = 0\)
\(\Leftrightarrow \left( {{{\log }_3}x - 1} \right)\left( {{{\log }_3}x - 2} \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{\log _3}x = 1\\{\log _3}x = 2\end{array} \right. \)
\(\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 3\\x = 9\end{array} \right.\)
Khi đó ta có: \(P = {x_1}^2 + {x_2}^2 = {3^2} + {9^2} = 90.\)
Chọn đáp án C.
Biết F(x) là nguyên hàm của hàm số \(f(x) = \dfrac{1}{{x - 1}}\,,\,\,F(2) = 1\). Tính F(3).
Ta có: \(\int {\left( {\dfrac{1}{{x - 1}}} \right)} \,dx = \int {\dfrac{1}{{x - 1}}\,d\left( {x - 1} \right) }\)\(\,= \ln \left| {x - 1} \right| + C\)
Theo giả thiết ta có: \(F\left( 2 \right) = 1 \Rightarrow \ln 1 + C = 1 \Leftrightarrow C = 1.\)
Khi đó ta có: \(F\left( 3 \right) = \ln 2 + 1.\)
Chọn đáp án D.
Hàm số \(F(x) = 3{x^2} - \dfrac{1}{{\sqrt x }} + \dfrac{1}{{{x^2}}} - 1\) có một nguyên hàm là:
Ta có: \(\int {\left( {3{x^2} - \dfrac{1}{{\sqrt x }} + \dfrac{1}{{{x^2}}} - 1} \right)} \,dx \)\(\,= {x^3} - 2\sqrt x - \dfrac{1}{x} - x + C\)
Chọn đáp án A.
\(\)\(\begin{array}{l}{z^3} + 1 = 0\\ \Leftrightarrow (z + 1)({z^2} - z + 1) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}z + 1 = 0{\rm{ }}\left( 1 \right)\\{z^2} - z + 1 = 0{\rm{ }}\left( 2 \right)\end{array} \right.\end{array}\)
(1)\( \Leftrightarrow z = - 1\)
Giải (2):
\(\Delta = {b^2} - 4ac = 1 - 4 = - 3 = 3{i^2}\)
\( \Rightarrow \Delta \)có hai căn bậc hai là \(i\sqrt 3 \)và \( - i\sqrt 3 \)
\( \Rightarrow \)Phương trình có hai nghiệm: \({z_1} = \dfrac{{1 + i\sqrt 3 }}{2},{z_2} = \dfrac{{1 - \sqrt 3 }}{2}\)
Số phức z thỏa mãn \(|z| = 5\) và phần thực của z bằng hai lần phần ảo của nó.
Đặt z= x+ yi x,y\( \in \mathbb{Z}\)
Theo yêu cầu bài toán ta có:
\(\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}\left| z \right| = 5\\x = 2y\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left| {x + yi} \right| = 5\\x = 2y\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\sqrt {{x^2} + {y^2}} = 5{\rm{ }}\left( 1 \right)\\x = 2y{\rm{ }}\left( 2 \right)\end{array} \right.\end{array}\)
Thay (2) vào (1), ta được:
\(\begin{array}{l}\sqrt {4{y^2} + {y^2}} = 5 \Leftrightarrow 5{y^2} = 25\\ \Leftrightarrow {y^2} = 5\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}y = \sqrt 5 \Rightarrow x = 2\sqrt 5 \\y = - \sqrt 5 \Rightarrow x = - 2\sqrt 5 \end{array} \right.\end{array}\)
\( \Rightarrow z = 2\sqrt 5 + i\sqrt 5 \)
\(\Rightarrow z = - 2\sqrt 5 - i\sqrt 5\)
Cho điểm \(M\left( { - 2;5;1} \right)\), khoảng cách từ điểm \(M\) đến trục \(Ox\) bằng
Với \(M\left( {a;b;c} \right) \Rightarrow d\left( {M,Ox} \right) = \sqrt {{b^2} + {c^2}} \)
Do đó: \(d\left( {M,Ox} \right) = \sqrt {{5^2} + {1^2}} = \sqrt {26} \)
Chọn D
Cho hình chóp tam giác \(S.ABC\) với \(I\) là trọng tâm của đáy \(ABC\). Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng
Tính chất trong tâm tam giác: \(\overrightarrow {IA} + \overrightarrow {IB} + \overrightarrow {IC} = \overrightarrow 0 .\)
Chọn D
Cho lăng trụ \(ABCD.A_1B_1C_1D_1\) , đáy là hình chữ nhật ,AB = a ,\(AD = a\sqrt 3 \). Hình chiếu vuông góc của \(A_1\) trên mp(ABCD) trùng với giao điểm của AC và BD. Góc giữa \((ADD_1A_1)\) và (ABCD) bằng \(60^o\) .Tính thể tích khối lăng trụ đã cho:
Gọi H là trung điểm của AD
Góc giữa \(\left( {ADD'A'} \right)\)và (ABCD) bằng 600
\( \Rightarrow \widehat {A'HO} = {60^ \circ }\)
Ta có:
\(\tan {60^ \circ } = \dfrac{{A'O}}{{OH}} \Rightarrow AO' = \tan {60^ \circ }.\dfrac{a}{2} = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
Vậy \(V = A'O.{S_{ABCD}} = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}.a.a\sqrt 3 = \dfrac{{3{a^3}}}{2}\)
Chọn đáp án B.
Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = {{2x - 6} \over {x - 2}}\) là
\(y = \dfrac{{2x - 6}}{{x - 2}}\)
\(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 2 \right\}\)
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } \dfrac{{2x - 6}}{{x - 2}} = 2 \Rightarrow TCN:y = 2\)
Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = x + {2 \over {x - 1}}\) và đường thẳng y = 2x.
Xét pt hoành độ giao điểm ta có:
\(\begin{array}{l}y = x + \dfrac{2}{{x - 1}} = 2x{\rm{ (x}} \ne {\rm{1)}}\\ \Leftrightarrow \dfrac{2}{{x - 1}} = x\\{x^2} - x - 2 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x = 2\end{array} \right.\end{array}\)
Số nghiệm của pt \(x + \dfrac{2}{{x - 1}} = 2x\) chính là số giao điểm của đths \(y = x + \dfrac{2}{{x - 1}}\) với đường thẳng \(y = 2x\)
\( \Rightarrow \) Số giao điểm là 2
Rút gọn biểu thức \(P = {a^{{5 \over 3}}}:\sqrt a \,\,\,\,\,(a > 0)\) .
Ta có: \(P = {a^{\dfrac{5}{3}}}:\sqrt a \,\, = {a^{\dfrac{5}{3}}}:{a^{\dfrac{1}{2}}} \)\(\,= {a^{\dfrac{5}{3} - \dfrac{1}{2}}} = {a^{\dfrac{7}{6}}}\)
Chọn đáp án D.
Tập nghiệm của bất phương trình \({3^x} \ge 5 - 2x\) là:
Xét hàm số: \(y = {3^x} + 2x - 5\)\(\, \Rightarrow y' = {3^x}\ln 3 + 2 > 0\)
\( \to \) Hàm số đồng biến trên tập xác định.
Khi đó ta có: \(y\left( 1 \right) = 0\)\( \Rightarrow \) Bất phương trình đã cho có tập nghiệm là \([1; + \infty )\)
Chọn đáp án A.
Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi parabol \(y = 2 - {x^2}\) và đường thẳng \(y = - x\) là:
Phương trình hoành độ giao điểm \(2 - {x^2} = - x \)
\(\Leftrightarrow {x^2} - x - 2 = 0\)
\(\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2\\x = - 1\end{array} \right.\)
Diện tích hình phẳng được xác định bởi công thức
\(S = \int\limits_{ - 1}^2 {\left( {\left( {2 - {x^2}} \right) + x} \right)\,dx} \)\(\, = \left( { - \dfrac{{{x^3}}}{3} + \dfrac{{{x^2}}}{2} + 2x} \right)\left| \begin{array}{l}^2\\_{ - 1}\end{array} \right.\)\(\, = \dfrac{{10}}{3} + \dfrac{7}{6} = \dfrac{9}{2}.\)
Chọn đáp án A.
Cho số phức z thỏa mãn \(|z - 2 - 2i| = 1\). Tập hợp điểm biểu diễn số phức z – i trong mặt phằng tọa độ là đường tròn có phương trình :
Đặt \(z - i = {\rm{ }}x + yi\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow z = x + \left( {y + 1} \right)i\\\left| {z - 2 - 2i} \right| = 1\\ \Rightarrow \left| {x + (y + 1)i} \right| = 1\\ \Leftrightarrow \left| {(x - 2) + (y - 1)i} \right| = 1\\ \Leftrightarrow \sqrt {{{(x - 2)}^2} + {{(y - 1)}^2}} = 1\\ \Leftrightarrow {(x - 2)^2} + {(y - 1)^2} = 1\end{array}\)
\( \Rightarrow \) Tập hợp điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ là đường tròn có phương trình:\({(x - 2)^2} + {(y - 1)^2} = 1\)
Cho \(\overline z = \left( {5 - 2i} \right)\left( { - 3 + 2i} \right)\). Giá trị của \(2|z| - 5\sqrt {377} \) bằng :
Ta có: \(\overline z \)= \(\left( {5 - {\rm{ }}2i} \right)\left( { - 3 + {\rm{ }}2i} \right)\)= \( - 15 - {\rm{ }}4{i^2} + {\rm{ }}6i + {\rm{ }}10i = {\rm{ }} - 11 + 16i\)
Tìm số phức z biết \(|z| = 5\) và phần thực lớn hơn phần ảo một đơn vị .
Đặt \(z = x + yi\)\(x,y \in \mathbb{Z}\)
Theo đề bài ta có:
\(\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}\left| z \right| = 5\\x = y + 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left| {x + yi} \right| = 5\\x = y + 1\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\sqrt {{x^2} + {y^2}} = 5\,\,(1)\\x = y + 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(2)\end{array} \right.\end{array}\)\(\begin{array}{l}(1)\\(2)\end{array}\)
Thay( 2) vào (1) ta được:
\(\begin{array}{l}\sqrt {{{(y + 1)}^2} + {y^2}} = 5\\ \Leftrightarrow 2{y^2} + 2y - 24 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}y = 3 \Rightarrow x = 4 \Rightarrow z = 4 + 3i\\y = - 4 \Rightarrow x = - 3 \Rightarrow z = - 3 - 4i\end{array} \right.\end{array}\)
Số mặt phẳng đối xứng của hình hộp chữ nhật mà không có mặt nào là hình vuông:
Chọn đáp án C.
Hình nào trong các hình sau không phải là hình đa diện?
Hình thoi không phải là hình đa diện.
Chọn đáp án A.
Trong không gian \(Oxyz\), cho 3 vectơ \(\mathop a\limits^ \to = \left( { - 1;1;0} \right)\); \(\mathop b\limits^ \to = \left( {1;1;0} \right)\); \(\mathop c\limits^ \to = \left( {1;1;1} \right)\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
Vì \(\overrightarrow b .\overrightarrow c = 1.1 + 1.1 + 0.1 = 2 \ne 0.\)
Do đó \(\overrightarrow b \bot \overrightarrow c \) là mệnh đề sai
Chọn A
Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên \(( - \infty ;0),\,(0; + \infty )\) có bảng biến thiên như sau:
Mệnh đề nào sau đây đúng ?
Dễ thấy hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;0} \right)\), mà \(-3,-2\in \left( { - \infty ;0} \right); - 3 < - 2\) nên \(f\left( { - 3} \right) > f\left( { - 2} \right)\)
Cho \(a > 0,\,n \in Z,n \ge 2\), chọn khẳng định đúng:
Với \(a > 0,\,n \in Z,n \ge 2\) ta có \({a^{\dfrac{1}{n}}} = \sqrt[n]{a}\)
Chọn đáp án A.
Kết quả của tích phân \(\int\limits_{ - 1}^0 {\left( {x + 1 + \dfrac{2}{{x - 1}}} \right)\,dx} \) được viết dưới dạng a + bln2. Tính giá trị của a + b.
Ta có:
\(\begin{array}{l}\int\limits_{ - 1}^0 {\left( {x + 1 + \dfrac{2}{{x - 1}}} \right)\,dx} \\= \left( {\dfrac{{{x^2}}}{2} + x + 2\ln \left| {x - 1} \right|} \right)\left| \begin{array}{l}^0\\_{ - 1}\end{array} \right. \\= 0 - \left( {2\ln 2 - \dfrac{1}{2}} \right) = \dfrac{1}{2} - 2\ln 2\\\end{array}\)
Khi đó \(a + b = \dfrac{1}{2} - 2 = - \dfrac{3}{2}.\)
Chọn đáp án B.
Hãy tìm \(I = \int {\sin 5x.\cos x\,dx} \).
Ta có: \(I = \int {\sin 5x.\cos x\,dx} \)\(\,= \dfrac{1}{2}\int {\left( {\sin 6x + \sin 4x} \right)} \,dx\)\(\, = - \dfrac{1}{{12}}\cos 6x - \dfrac{1}{8}\cos 4x + C\)
Chọn đáp án C.