Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Vật Lý năm 2020 - Trường THPT Nguyễn Du

Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Vật Lý năm 2020

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 43 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 158888

Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng => Chọn C

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 158890

Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u = 5cos(6pt – px) (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là

Xem đáp án

\(\)\(\)\(2\pi \frac{x}{\lambda } = \pi x = > \lambda = 2m = > v = \lambda \frac{\omega }{{2\pi }} = 2.\frac{{6\pi }}{{2\pi }} = 6m/s\)

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 158891

Tại 1 vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm

Xem đáp án

\(L{\rm{ }} = {\rm{ }}lg\frac{{I'}}{{{I_0}}}\; = {\rm{ }}lg\frac{{10I}}{{{I_0}}}\; = {\rm{ }}lg10{\rm{ }} + {\rm{ }}lg\frac{I}{{{I_0}}}\; = {\rm{ }}1{\rm{ }}B{\rm{ }} + {\rm{ }}L.\) 

Đáp án C

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 158893

Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện

Xem đáp án

Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian.

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 158894

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm \(t = \frac{\pi }{3}\) s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây

Xem đáp án

Ta có:

\(\Delta {l_0} = A\; = \frac{F}{k}{\rm{ = }}0,05{\rm{ }}m{\rm{ }} = {\rm{ }}5{\rm{ }}cm.{\rm{ }}T{\rm{ }} = {\rm{ }}2\pi \;\sqrt {\frac{m}{k}} = \;\frac{\pi }{{10}}s\).

Thời điểm \(t{\rm{ }} = \;\frac{\pi }{3} = {\rm{ }}3\;\frac{\pi }{{10}} + \;\frac{\pi }{{30}} = {\rm{ }}3T + \frac{T}{3}\) có: \(x{\rm{ }} = \;\frac{A}{2}\) và \(v{\rm{ }} = {\rm{ }}{v_{max}}\frac{{\sqrt 3 }}{2}\; = \omega A\frac{{\sqrt 3 }}{2}\) .

So với vị trí cân bằng khi không còn lực F tác dụng (vị trí lò xo không biến dạng) thì \(x'{\rm{ }} = {\rm{ }}A + \frac{A}{2}\; = \;\frac{{3A}}{2}\) và \(v' = v = \omega A\frac{{\sqrt 3 }}{2}\) .

Con lắc dao động với biên độ: \(A' = \sqrt {{{(x')}^2} + {{\left( {\frac{{v'}}{\omega }} \right)}^2}} {\rm{ = }}A\sqrt 3 \; = {\rm{ }}8,66{\rm{ }}cm\) .

Đáp án B.

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 158895

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai ?

Xem đáp án

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu sai là: Tia tử ngoại dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài cm.

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 158896

Tia Rơn-ghen (tia X) có tần số

Xem đáp án

Tia Rơn-ghen (tia X) có tần số lớn hơn tần số của tia màu tím.

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 158897

Chiết suất tỉ đối của kim cương đối với nước là 1,8; chiết suất tuyệt đối của nước đối với ánh sáng màu lục là \(\frac{4}{3}\) ; bước sóng của ánh sáng màu lục trong chân không là 0,5700 \(\mu \)m. Bước sóng của ánh sáng màu lục trong kim cương là:

Xem đáp án

Ta có:

\(\;\frac{{{n_{kc}}}}{{{n_n}}} = {\rm{ }}1,8 \Rightarrow {n_{kc}} = {\rm{ }}{n_n}.1,8{\rm{ }} = {\rm{ }}2,4;{\lambda _{kc}} = \;\frac{\lambda }{n} = {\rm{ }}0,2375\mu m.\) Đáp án A.

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 158898

Trong các hạt nhân: \({}_2^4He,{}_3^7Li,{}_{26}^{56}Fe\)  và \({}_{92}^{235}U\) hạt nhân bền vững nhất là:

Xem đáp án

Các hạt nhân nằm ở khoảng giữa bảng tuần hoàn (50 < A < 95) có năng lượng liên kết lớn hơn các hạt nhân ở đầu và cuối bảng tuần hoàn. Đáp án B.

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 158899

Ban đầu có \({N_0}\) hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân \({N_0}\) bị phân rã. Chu kỳ bán rã của chất đó là:

Xem đáp án

Ta có:

\(N = {N_0}{.2^{ - \frac{t}{T}}} = \frac{1}{4}{N_0} \Rightarrow \;{2^{ - \frac{t}{T}}} = {\rm{ }}{2^{ - 2}} \Rightarrow \frac{t}{T}\; = {\rm{ }}2 \Rightarrow T{\rm{ }} = \;\frac{t}{2} = {\rm{ }}2\) giờ. Đáp án A.

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 158901

Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I0 và giá trị cực đại của điện tích trên một bản tụ điện là q0. Giá trị của f được xác định bằng biểu thức

Xem đáp án

Ta có:

\(\begin{array}{l} \frac{{{q^2}}}{{2C}} = \frac{{LI{}_0^2}}{2}\\ = > \frac{1}{{LC}} = \frac{{I{}_0^2}}{{q{}_0^2}}\\ = > \omega = \frac{1}{{\sqrt {LC} }} = \frac{{I{}_0^{}}}{{q{}_0^{}}}\\ = > f = \frac{{I{}_0^{}}}{{2\pi q{}_0^{}}} \end{array}\).

Chọn A

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 158902

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo có chiều dài 44 cm. Lấy g = \({\pi ^2}\) (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là

Xem đáp án

Ta có:

\(\begin{array}{l} \omega = \frac{{2\pi }}{T} = 5\pi (rad/s)\\ \Delta {l_0} = \frac{g}{{{\omega ^2}}} = \frac{{10}}{{25{\pi ^2}}} = 4cm\\ {l_0} = l - \Delta {l_0} = 40cm \end{array}\)

Chọn B

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 158903

Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là l, có rất nhiều bụng sóng \(\lambda \) và nút sóng. Khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là

Xem đáp án

Ta có:

\(d = \left( {5{\rm{ }}-{\rm{ }}1} \right)\;\frac{\lambda }{2} = {\rm{ }}2,5\lambda \)

Chọn A

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 158907

Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 mH và tụ điện có điện dung \(C = 0,1\mu F\) Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc

Xem đáp án

Ta có:

\(\omega = \frac{1}{{\sqrt {LC} }} = \frac{1}{{\sqrt {{{10}^{ - 3}}{{.10}^{ - 6}}.0,1} }} = {10^5}rad/s\)

Chọn C

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 158908

Phôtôn có năng lượng 0,8 eV ứng với bức xạ thuộc vùng

Xem đáp án

Ta có:

\(\varepsilon = \frac{{hc}}{\lambda } \Rightarrow \lambda = \frac{{hc}}{\varepsilon } = 1,{55.10^{ - 6}}m\)

Chọn B

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 158909

Công thoát êlectron của một kim loại bằng 3,43.10-19 J. Giới hạn quang điện của kim loại này là

Xem đáp án

Ta có:

\({\lambda _0} = \frac{{hc}}{A} = 5,{79.10^{ - 7}}m\)

Đáp án A

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 158913

Một vật sáng AB cách màn ảnh E một khoảng L = 100 cm. Đặt một thấu kính hội tụ trong khoảng giữa vật và màn để có một ảnh thật lớn gấp 3 lần vật ở trên màn. Tiêu cự của thấu kính là

Xem đáp án

Ta có:

\(\begin{array}{l} d + d' = 1m\\ k = - 3 = \frac{{ - d}}{{1 - d}} = > - d = - 3 + 3d = > d = \frac{3}{4}m\\ = > d' = \frac{1}{4}m\\ \frac{1}{f} = \frac{1}{d} + \frac{1}{{d'}} = > f = \frac{1}{{\frac{4}{3} + 4}} = 18.75cm \end{array}\)

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 158914

Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2s. Tại thời điểm t = 0s vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:

Xem đáp án

Ta có:

\(\omega = \frac{{2\pi }}{T} = \pi (rad/s)\)

Khi t=0 thì x=0 => \(\cos \varphi = \cos ( \pm \frac{\pi }{2})\)

khi t=0 thì v>0 => \(\varphi = - \frac{\pi }{2}\)

Đáp án D

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 158916

Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng

Xem đáp án

Ta có:

Lực hướng tâm tác dụng lên electron là lực Cu-lông giữa electron và prôtôn:

\(\begin{array}{l} \frac{{k{e^2}}}{{{r^2}}} = m\frac{{{v^2}}}{r} \Rightarrow v = \sqrt {\frac{{k{e^2}}}{{mr}}} \\ \Rightarrow \frac{{{v_1}}}{{{v_3}}} = \sqrt {\frac{{{r_3}^2}}{{{r_1}^2}}} = \sqrt {\frac{{{3^3}{r_0}^2}}{{{r_0}^2}}} = 3 \end{array}\)

Đáp án C

Câu 30: Trắc nghiệm ID: 158917

Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là

Xem đáp án

Ta có:

\(\begin{array}{l} {N_0}{.2^{\frac{{ - t}}{T}}} = {N_0}.\frac{1}{3}\\ \Rightarrow {N_0}{.2^{\frac{{ - 2t}}{T}}} = {N_0}.{({2^{\frac{{ - t}}{T}}})^2} = {N_0}.{(\frac{1}{3})^2} = {N_0}.\frac{1}{9} \end{array}\)

 Chọn B

Câu 32: Trắc nghiệm ID: 158919

Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm 0,2 H và tụ điện có điện dung 10-5F thực hiện dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động là 0,012 A. Khi cường độ dòng điện tức thời trong mạch là 0,01 A thì điện áp tức thời giữa hai bản tụ có độ lớn là

Xem đáp án

Ta có

\({U_0} = {I_0}\sqrt {\frac{L}{C}} = 1,2\sqrt 2 V\)

Khi \(i = 0,01{\rm{A}} = \frac{{{I_0}}}{{1,2}}\) thì \(\begin{array}{l} {{\rm{W}}_L} = \frac{1}{2}L{i^2} = \frac{1}{{1,44}}.\frac{1}{2}L{I^2} = \frac{1}{{1,44}}{\rm{W}};\\ {{\rm{W}}_C} = \frac{1}{2}C{U^2} = {\rm{W}} - {{\rm{W}}_L} = {\rm{W}} - \frac{1}{{1,44}}{\rm{W}} = \frac{{0,44}}{{1,44}}.\frac{1}{2}C{U^2}\\ = > \left| u \right| = \sqrt {\frac{{0.44}}{{1.44}}} {U_0} = 0,94V \end{array}\)

Đáp án D

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 158920

Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét đứt) và t2 = t1 + 0,3 (s) (đường liền nét). Tại thời điểm t2, vận tốc của điểm N trên đây là

Xem đáp án

Quan sát hình vẽ, ta thấy trong thời gian 0,3 s sóng truyền được quãng đường bằng \(\frac{3}{8}\lambda \) tức là \(0.3{\rm{s}} = \frac{{3T}}{8}\)

=>T = 0,8 s. Tại thời điểm t2 N đang đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương (N đi lên) nên: \(v = {v_{\max }} = \omega A = \frac{{2\pi }}{T}A = 39.3cm/s\)

Câu 34: Trắc nghiệm ID: 158921

Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở 69,1\(\Omega \), cuộn cảm  có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 176,8 10-6F. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết ro to máy phát có hai cặp cực. Khi rô to quay đều với tốc độ n1 = 1350 vòng/phút hoặc n2 = 1800 vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây ?

Xem đáp án

Ta có:

\(\begin{array}{l} {\omega _1} = \frac{{2\pi {n_1}p}}{{60}} = 90\pi (ra{\rm{d}}/s)\\ {\omega _2} = \frac{{2\pi {n_2}p}}{{60}} = 120\pi (ra{\rm{d}}/s)\\ {Z_{C1}} = \frac{1}{{{\omega _1}C}} = 20\Omega ;{Z_{C1}} = \frac{1}{{{\omega _2}C}} = 15\Omega \\ {P_1} = {P_2} = > \frac{{U_1^2R}}{{Z_1^2}} = \frac{{U_2^2R}}{{Z_2^2}}\\ = > \frac{{\frac{1}{2}{{(90\pi NB{\rm{S}})}^2}R}}{{{R^2} + {{(90\pi L - 20)}^2}}} = \frac{{\frac{1}{2}{{(120\pi NB{\rm{S}})}^2}R}}{{{R^2} + {{(120\pi L - 15)}^2}}}\\ = > 9{{\rm{R}}^2} + 9{(120\pi L)^2} - 9.3600\pi L - + 9.225 = 16{{\rm{R}}^2} + 16.{(120\pi L)^2} - 16.3600\pi L - + 16.400\\ = > 7.3600\pi L = 37798.67\\ = > L = 0.478H \end{array}\)

Câu 35: Trắc nghiệm ID: 158922

Đặt điện áp u = U0 cos\(\omega \)t (V) (U0 không đổi, \(\omega \) thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi \(\omega = {\omega _0}\) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt cực đại Im. Khi     \(\omega = {\omega _1}\) hoặc\(\omega = {\omega _2}\) thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết \({\omega _1} - {\omega _2} = 200\pi (ra{\rm{d}}/s)\). Giá trị của R bằng

Xem đáp án

Khi có cộng hưởng điện:

 \(\begin{array}{l} I = {I_{\max }} = {I_m} = \frac{U}{R}\\ \omega _0^2 = \frac{1}{{LC}} = > C = \frac{1}{{\omega _0^2L}} = \frac{{5\pi }}{{4\omega _0^2}} \end{array}\)

Khi \({\omega _1} = {\omega _2}\)

thì\({I_{01}} = {I_{02}} = {I_m} = \frac{{{I_{0m}}}}{{\sqrt 2 }} = \frac{{{U_0}}}{{R\sqrt 2 }} = > \omega _0^2 = {\omega _1}{\omega _2}\)

và \(\begin{array}{l} Z = \sqrt {{R^2} + {{({Z_L} - {Z_C})}^2}} \\ = > R = {Z_L} - {Z_C} = {\omega _1}L - \frac{1}{{{\omega _1}C}} = \frac{4}{{5\pi }}{\omega _1} - \frac{1}{{{\omega _1}\frac{{5\pi }}{{4{\omega _1}{\omega _2}}}}} = \frac{4}{{5\pi }}({\omega _1} - {\omega _2}) = 160\Omega \end{array}\)

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 158923

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng \({\lambda _1}\) = 450 nm và \({\lambda _2}\) = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là

Xem đáp án

Ta có:

\({i_{\bf{1}}} = \frac{{{\lambda _1}{\rm{D}}}}{a}\; = {\rm{ }}1,8{\rm{ }}mm;\frac{{{x_M}}}{{{i_1}}} = 3.06;\frac{{{x_N}}}{{{i_1}}} = 12.2\)

=> trên đoạn MN có 9 vân sáng của bức xạ có bước sóng\({{\lambda _1}}\) (từ vân bậc 4 đến vân bậc 12).

\({i_2} = \frac{{{\lambda _2}{\rm{D}}}}{a}\; = {\rm{ 2}}{\rm{.4 }}mm;\frac{{{x_M}}}{{{i_2}}} = 2.3;\frac{{{x_N}}}{{{i_2}}} = 9.2\)

=>trên đoạn MN có 7 vân sáng của bức xạ có bước sóng l\({{\lambda _2}}\) (từ vân bậc 3 đến vân bậc 9).

\({k_2} = \frac{{{\lambda _1}}}{{{\lambda _2}}}{k_1}\; = {\rm{ }}\frac{3}{4}{k_1}\)

=> trên đoạn MN có 3 vân sáng của hai bức xạ trùng nhau: với k1 = 4; 8 và 12; k2 = 3; 6 và 9. Đáp án D

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 158924

Dùng một hạt  có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân N đang đứng yên gây ra phản ứng \(\alpha + _7^{14}N - > _1^1p + _8^{17}O\). Hạt  prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt \(\alpha \). Cho khối lượng các hạt nhân \({m_\alpha }\) = 4,0015u; mp = 1,0073u; mN14 = 13,9992u; mO17 = 16,9947u. Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt \(_8^{17}O\)

Xem đáp án

Ta có:

\(\begin{array}{l} p\;_o^2 = {\rm{ }}p_\alpha ^2\; + {\rm{ }}p_p^2\; \Rightarrow {m_O}{K_O} = {\rm{ }}{m_\alpha }{K_\alpha } + {\rm{ }}{m_p}{K_p}\left( 1 \right);\\ \;\Delta E{\rm{ }} = {\rm{ }}{K_O} + {\rm{ }}{K_p} - {\rm{ }}{K_\alpha } = {\rm{ }}({m_\alpha } + {\rm{ }}{m_N}--{\rm{ }}{m_p}--{\rm{ }}{m_O}){c^2} = {\rm{ }} - {\rm{ }}1,21{\rm{ }}MeV\;\;\\ = > {K_p} = {\rm{ }}{K_a} - {\rm{ }}{K_O}--{\rm{ }}1,21{\rm{ MeV}}\left( 2 \right)\\ Thay{\rm{ }}\left( 2 \right){\rm{ }}vao{\rm{ }}\left( 1 \right):{\rm{ }}{m_O}{K_O} = {\rm{ }}{m_\alpha }{K_\alpha } + {\rm{ }}{m_p}{K_\alpha } - {\rm{ }}{m_p}{K_O}--{\rm{ }}{m_p}.1,21\\ \;\;\; = > {W_{O}} = \;\frac{{({m_\alpha } + {\rm{ }}{m_p}){K_\alpha } - 1,21{m_p}}}{{{m_0} + {m_p}}} = {\rm{ }}2,075{\rm{ }}MeV.{\rm{ }}\\ \ \end{array}\)

Đáp án D

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 158925

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có đồ thị li độ x1 và x2 phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Thời gian vật chuyển động được quãng đường là \((80\sqrt 2 + 5)cm\) là 

Xem đáp án

Ta có:

T=0,2s; \(x = {x_1} + {x_2} = 5c{\rm{os}}\left( {{\rm{10}}\pi {\rm{t + }}\frac{\pi }{{\rm{2}}}} \right) + 5c{\rm{os10}}\pi {\rm{t = 5}}\sqrt {\rm{2}} c{\rm{os}}\left( {{\rm{10}}\pi {\rm{t + }}\frac{\pi }{{\rm{4}}}} \right)cm\)

Một chu kỳ vật chuyển động được quãng đường

4A=20\(\sqrt 2 cm = > t = 4T + \frac{T}{8}\)

Chọn A

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 158926

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m. Chọn trục Ox có gốc O tại vị trí cân bằng, phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thu được đồ thị theo thời gian của lực đàn hồi và li độ như hình vẽ. Lấy g = π2 m/s2. Lực kéo về cực đại tác dụng vào vật bằng

Xem đáp án

Ta có:

\(\frac{{150}}{{360}}T = \frac{1}{6} \to T = 0,4s\);

\(T = 2\pi \sqrt {\frac{{\Delta {l_o}}}{g}} \to \Delta {l_o} = 0.04m\)

\(\frac{{k\left( {A - \Delta {l_o}} \right)}}{{k\left( {A + \Delta {l_o}} \right)}} = \frac{2}{6} = \frac{1}{3} \to A = 2\Delta {l_o} = 0,08m\)

\(\begin{array}{l} 6 = k(A + \Delta {l_o}) = > 6 = k\left( {4 + \frac{4}{2}} \right).0,01 \to k - 100N/m\\ = > {F_{hpmax}} = kA = 8\left( N \right) \end{array}\)

Chọn D

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 158927

Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Chọn C.

Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng Sai => Quang phổ vạch phát xạ do chất khí ở áp suất cao. 

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »