Cho 6,048 gam Mg phản ứng hết với 189 gam dung dịch HNO3 40% thu được dung dịch X (không chứa muối amoni) và hỗn hợp khí là oxit của nitơ. Thêm 392 gam dung dịch KOH 20% vào dung dịch X, rồi cô cạn và nung sản phẩm đến khối lượng không đổi thì thu được 118,06 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần trăm của Mg(NO3)2 và HNO3 trong dung dịch X là
A. 19,696% và 17,167%.
B. 19,122% và 16,666%.
C. 18,580% và 16,194%.
D. 20,288% và 17,683%.
Lời giải của giáo viên
nHNO3= 1,2 mol nMg=0,252 nKOH đã lấy= 1,4 mol
Vì nKOH >nHNO3 nên KOH dư
118,06 gam chất rắn gồm 0,252 mol MgO, x mol KOH và y mol KNO2
x+y = 1,4
40*0,252 + 56x + 85y = 118,06 x=0,38 y=1,02
Þ nNO3 trong dung dịch sau phản ứng = nKNO2= 1,02
Þ nN+5 nhận electron = 1,2-1,02 =0,18.
Gọi số mol electron mà N+5 nhận trung bình là n ta có 0,18*n=0,252*2 Þ n=2,8
coi như oxit thoát ra là 0,09 mol N2O2,2Þ mkhi=0,09*(28+16*2,2)= 5,688
mdung dịch X=6,048 +189-5,688=189,36 gam
X chứa 0,252 mol Mg(NO3)2; 0,516 mol HNO3 dư
C%Mg(NO3)2=19,696% C%HNO3= 17,167%
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Nung m gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 sau một thời gian thu được chất rắn Y. Để hoà tan hết Y cần V lít dung dịch H2SO4 0,7M (loãng). Sau phản ứng thu được dung dịch Z và 0,6 mol khí. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Z đến dư, thu được kết tủa M. Nung M trong chân không đến khối lượng không đổi thu được 44 gam chất rắn T. Cho 50 gam hỗn hợp A gồm CO và CO2 qua ống sứ được chất rắn T nung nóng. Sau khi T phản ứng hết thu được hỗn hợp khí B có khối lượng gấp 1,208 lần khối lượng của A. Giá trị của (m - V) gần với giá trị nào sau đây nhất ?
Cho các polime sau: polietilen, tinh bột, tơ tằm, xenlulozơ triaxetat, polibutađien. Số polime thiên nhiên là:
Từ chất X (C3H8O4) mạch hở, không phản ứng tráng bạc và có các phản ứng sau:
X + 2NaOH → \(Y + Z{\text{ }} + {H_2}O;\)
Z + HCl →T + NaCl;
\(T\xrightarrow{{{H_2}S{O_4}dac}}Q + {H_2}O\)
Biết Q làm mất màu dung dịch brom. Kết luận nào sau đây đúng ?
Quá trình nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường không khí?
Thạch cao nung được dùng để nặn tượng, bó bột. Công thức của thạch cao nung là:
Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm propin và H2 qua Ni đun nóng, thu được hỗn hợp khí Y (chỉ gồm các hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 bằng 21,5. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là:
Số hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có công thức phân tử C2H4O2 là:
: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2 (SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(g) Đốt FeS2 trong không khí
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng. Số thí nghiệm thu được kim loại là
Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A và B (B hơn A một nhóm -CH2-). Cho 3,35 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch NaOH 1M thu được 3,75 gam hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo của A và B?
Khử hết m gam CuO bằng dư, thu được chất rắn X. Cho X tan hết trong dung dịch dư thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m là:
Cho các chất: NaHCO3, Mg(OH)2, CH3COOH, HCl. Số chất điện li mạnh là:
Este nào sau đây thuộc loại este no, đơn chức, mạch hở?
Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X cho CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ 1,75:1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06g X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,76g oxi trong cùng điều kiện. Ở nhiệt độ phòng, X không làm mất màu nước brom nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng. X là hiđrocacbon nào dưới đây ?