Đề thi THPT QG năm 2022 môn Hóa học - Bộ GD&ĐT- Mã đề 222

Đề thi THPT QG năm 2022 môn Hóa học - Bộ GD&ĐT- Mã đề 222

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 149 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 176381

2?

Xem đáp án

Đáp án: A

Al tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra khí H2

Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 176382

Chất nào sau đây là chất béo?

Xem đáp án

Đáp án: C

Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol.

Triolein là chất béo không no, ở trạng thái lỏng. Có công thức là (C17H33COO)3C3H5.

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 176383

Chất nào sau đây có khả năng làm mềm được nước cứng vĩnh cửu?

Xem đáp án

Đáp án: C

- Nước cứng vĩnh cửa chứa các ion như : Ca2+, Mg2+, Cl, SO42−

- Na2CO3 có khả năng làm mềm được nước cứng vĩnh cửu. (Hai chất làm mềm nước cứng vĩnh cửu phổ biến nhất là Na2CO3 và Na3PO4).

Ca2+   +  CO32−   →    CaCO3

Mg2+  +   CO32−   →    MgCO3

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 176384

Polime nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?

Xem đáp án

Đáp án: C

Polime có chứa nguyên tố nitơ là poliacrilonitrin (-CH2​-CHCN-)n

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 176385

4?

Xem đáp án

Đáp án: A

Cu2+/Cu  >  Ag+/Ag

=> Ag không khử được ion Cu2+

Kim loại Ag không phản ứng được với dung dịch CuSO4

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 176386

3?

Xem đáp án

Đáp án: A

Kim loại Al tác dụng với dung dịch HCl sinh ra AlCl3.

Al + HCl → AlCl3 + H2

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 176387

Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh hơn kim loại Zn?

Xem đáp án

Đáp án: B

Kim loại có tính khử mạnh hơn kim loại Zn là Na.

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 176389

Kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra khí H2 và muối nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: D

Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra muối Fe (II)

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 176390

Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất?

Xem đáp án

Đáp án: B

Trong các vật chất hiện nay thì kim cương (phi kim) được coi là có độ cứng lớn nhất 10/10 trong thang đo độ cứng.

Kim loại có độ cứng lớn nhất là crom với độ cứng 9/10.

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 176391

Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

Xem đáp án

Đáp án: B

Kim loại kiềm thổ là các kim loại thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn gồm: beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), stronti ( Sr), bari (Ba), rađi (Ra) (rađi là nguyên tố phóng xạ).

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 176392

Chất nào sau đây là đồng phân của glucozơ?

Xem đáp án

Đáp án: C

Glucozo và fructozo đều có CTPT là C6H12O6

=> Fructozo là đồng phân của glucozo 

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 176393

Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit fomic là

Xem đáp án

Đáp án: B

Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit fomic là HCHO.

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 176394

Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là

Xem đáp án

Đáp án: C

Kim loại kiềm là những nguyên tố s, có một electron lớp ngoài cùng, ở phân lớp ns¹.

=> Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là 1.

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 176395

Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng sinh ra khí SO2?

Xem đáp án

Đáp án: C

Phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng sinh ra khí SO=>  H2SOthể thiện tính oxi hóa.

=> Chọn FeO (Fe2+)

2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 176396

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?

Xem đáp án

Đáp án: A

Dung dịch H2SO4 là axit, làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 176397

Chất X có công thức \(C{H_3}N{H_2}\). Tên gọi của X là

Xem đáp án

Đáp án: D

CH3NH2 là một amin, có tên gọi là metylamin.

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 176398

Kim loại nào sau đây không phản ứng được với HCl trong dung dịch?

Xem đáp án

Đáp án: B

Cu đứng sau H trong dãy điện hóa => Không khử được ion H+ trong dung dịch HCl (Cu có thể hoà tan trong dung dịch HCl khi có mặt O2).

Kim loại không phản ứng được với HCl trong dung dịch là Cu.

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 176399

Số liên kết peptit trong phân tử peptit Gly-Ala-Gly là

Xem đáp án

Đáp án: B

Số liên kết peptit = Số mắt xích – 1

Phân tử Gly-Ala-Gly có 3 mắt xích

=> Số liên kết peptit trong phân tử là 3 – 1 = 2 (liên kết peptit).

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 176400

Thủy phân este nào sau đây trong dung dịch NaOH thu được natri fomat?

Xem đáp án

Đáp án: D

Este thủy phân trong dung dịch NaOH thu được natri fomat là HCOOC2H5.

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 176401

Thuỷ phân hoàn toàn m gam metyl axetat bằng dung dịch NaOH đun nóng thu được 8,2 gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án: C

\(\begin{array}{l}
{\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{COOC}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{  +   NaOH }} \to {\rm{ C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{COONa   +   C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{OH}}\\
{{\rm{n}}_{{\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{COOC}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}}}{\rm{  =   }}{{\rm{n}}_{{\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{COONa}}}}{\rm{  =  0,1}}\\
{\rm{ =  >   }}{{\rm{m}}_{{\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{COOC}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}}}{\rm{ =  7,4 gam}}
\end{array}\)

 

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 176402

Cho 11,2 gam kim loại Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư thu được m gam Cu. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án: B

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

CuSO4 dư nên Fe phản ứng hết

nCu = nFe = 0,2

=> mCu = 12,8 gam

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 176403

Cho hỗn hợp gồm Fe và FeO phản ứng với lượng dư dung dịch HNO3 (đặc, nóng), sau phản ứng thu được dung dịch chứa muối nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: B

Cho hỗn hợp gồm Fe và FeO phản ứng với lượng dư dung dịch HNO3 (đặc, nóng), sau phản ứng thu được dung dịch chứa muối Fe(NO3)3.

Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 176404

Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra đơn chất?

Xem đáp án

Đáp án: A

A. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

B. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

C. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

D. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Vậy cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl là thí nghiệm không sinh ra đơn chất.

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 176405

Cặp chất nào sau đây đều có khả năng thủy phân trong môi trường axit, đun nóng?

Xem đáp án

Đáp án: D

Cặp chất có khả năng thủy phân trong môi trường axit, đun nóng là saccarozơ và xenlulozơ.

Glucozơ và fructozơ là các monosaccarit nên không bị thủy phân.

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 176407

Hòa tan hết 1,19 gam hỗn hợp gồm Al và Zn trong dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa 5,03 gam muối sunfat trung hòa và V lít khí H2. Giá trị của V là

Xem đáp án

mSO42- = mmuối – mkim loại = 3,84

\({{\rm{n}}_{{{\rm{H}}_{\rm{2}}}}}{\rm{\; =  }}{{\rm{n}}_{{\rm{SO}}{{\rm{4}}^{{\rm{2 - }}}}}}{\rm{ = }}\frac{{{\rm{3,84}}}}{{{\rm{96}}}}{\rm{ = 0,04}}\)

=>  V = 0,896 lít

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 176408

Phát biểu nào sau đây sai?

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 176409

Cho 0,1 mol axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án: D

H2NC3H5(COOH)2 + 2NaOH → H2NC3H5(COONa)2 + 2H2O
nmuối = naxit glutamic = 0,1

=> mmuối = 19,1 gam

Câu 30: Trắc nghiệm ID: 176410

Cho 180 gam dung dịch glucozơ 1% vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng nhẹ đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án: D

\(\begin{array}{*{20}{l}}
{{{\rm{n}}_{{{\rm{C}}_{\rm{6}}}{{\rm{H}}_{{\rm{12}}}}{{\rm{O}}_{\rm{6}}}}}{\rm{\; =  }}\frac{{{\rm{180}}{\rm{.1}}}}{{100.180}}{\rm{  =  0,01}}}\\
\begin{array}{l}
{{\rm{n}}_{{\rm{Ag }}}}{\rm{ =  2}}{{\rm{n}}_{{{\rm{C}}_{\rm{6}}}{{\rm{H}}_{{\rm{12}}}}{{\rm{O}}_{\rm{6}}}}}{\rm{  =  0,02 }}\\
{\rm{ =  >  }}{{\rm{m}}_{{\rm{Ag }}}}{\rm{ =  2,16 gam}}
\end{array}
\end{array}\)

Câu 32: Trắc nghiệm ID: 176412

Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:

(1) E + NaOH → X + Y

(2) F + NaOH → X + Y

(3) X + HCl → Z + NaCl

Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:

(a) Phân tử chất E có một liên kết π.

(b) Chất Y có thể được tạo ra trực tiếp từ etilen.

(c) Chất F có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(d) Chất Z có số nguyên tử oxi bằng số nguyên tử hiđro.

(đ) Đốt cháy hoàn toàn chất X bằng O2 dư thu được Na2CO3, CO2 và H2O.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án: D

E: HCOOCH2–CH2OH

F: (HCOO)2C2H4

(1) HCOOCH2–CH2OH + NaOH → HCOONa (X) + C2H4(OH)2 (Y)

(2) (HCOO)2C2H4 + 2NaOH → 2HCOONa + C2H4(OH)2

(3) HCOONa + HCl → HCOOH (Z) + NaCl

Số phát biểu đúng: a, b, c, d, e.

(a) Đúng vì E là HCOOCH2–CH2OH có 1π trong nhóm –COO-.

(b) Đúng vì 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH

(c) Đúng vì F là (HCOO)2C2Hlà este của axit fomic nên có phản ứng tráng bạc.

(d) Đúng vì Z là HCOOH hay CH2O2 có số nguyên tử H = số nguyên tử O = 2.

(e) Đúng vì X là HCOONa: 2HCOONa + 2O2 → CO2 + H2O + Na2CO3

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 176417

Cho sơ đồ các phản ứng sau:

(1) X + Ba(OH)2 →Y + Z

(2) X + T →  MgCl2 + Z

(3) MgCl2 + Ba(OH)2 → Y + T

Các chất Z, T thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án: B

Từ sơ đồ (3) → T là Mg(OH)2 hoặc BaCl2

→ Loại A, C, D vì T không thỏa mãn.

→ Chọn B

(1) MgSO4 + Ba(OH)2 → Mg(OH)2 + BaSO4

(2) MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4

(3) MgCl2 + Ba(OH)2 → Mg(OH)2 + BaCl2

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 176418

Cho các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch BaCl2.

(b) Cho dung dịch NaOH vào nước cứng tạm thời.

(c) Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.

(d) Cho bột kim loại Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(d) Cho dung dịch (NH4)2HPO4 vào nước vôi trong dư.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

Xem đáp án

Đáp án: A

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là: a, b, c, e

(a) NaHSO4 + BaCl2 → NaCl + HCl + BaSO4

(b) 2NaOH + M(HCO3)2 → MCO3 + Na2CO3 + 2H2O

(c) AlCl3 dư + NaOH → NaCl + Al(OH)3

(d) Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

(e) 2(NH4)2HPO4 + 3Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + 4NH3 + 6H2O

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 176419

Hỗn hợp E gồm các hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử hiđro. Tỉ khối của E đối với H2 là 12,5. Đốt cháy hoàn toàn a mol E cần vừa đủ 0,55 mol O2 thu được CO2 và H2O. Mặt khác, a mol E tác dụng tối đa với x mol Brtrong dung dịch. Giá trị của x là

Xem đáp án

Đáp án: D

\(\overline {{{\rm{M}}_{\rm{E}}}} {\rm{ =  25}}\) => Phải có hiđrocacbon có M< 25

=> E có dạng \({{\rm{C}}_{\overline {\rm{x}} }}{{\rm{H}}_{\rm{4}}}\)

\(\overline {\rm{M}} {\rm{  =  25  =  >  }}\overline {\rm{x}} {\rm{  =  1,75}}\)

\({{\rm{C}}_{{\rm{1,75}}}}{{\rm{H}}_{{\rm{4 }}}}{\rm{ +   }}{{\rm{O}}_{\rm{2}}}{\rm{ }} \to {\rm{ 1,75C}}{{\rm{O}}_{\rm{2}}}{\rm{  +  2}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}\)

\(\begin{array}{l}
{{\rm{n}}_{\rm{E}}}{\rm{  =  a }}\\
{\rm{ =  >  }}\left\{ \begin{array}{l}
{{\rm{n}}_{{\rm{C}}{{\rm{O}}_{\rm{2}}}}}{\rm{  =  1,75a}}\\
{{\rm{n}}_{{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}}}{\rm{  =  2a}}
\end{array} \right.
\end{array}\)

BTNT O ta có: 2.0,55 = 2.1,75a + 2a

=> a = 0,02 mol

\(\begin{array}{l}
{{\rm{C}}_{{\rm{1,75}}}}{{\rm{H}}_{\rm{4}}}{\rm{: }}\overline {\rm{k}} {\rm{  =  }}\frac{{{\rm{2}}{\rm{.1,75  +  2  -  4}}}}{2}{\rm{  =  0,75}}\\
{\rm{ =  >  x  =  }}{{\rm{n}}_{{\rm{B}}{{\rm{r}}_{{\rm{2 }}}}}}{\rm{ =  0,75}}{\rm{.0,02  =  0,15 mol}}
\end{array}\)

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 176420

Cho các phát biểu sau:

(a) Alanin phản ứng được với dung dịch HCl.

(b) Oxi hóa glucozơ bằng H2 (xúc tác Ni, t9) thu được sobitol.

(c) Phenol (C6H5OH) tan trong dung dịch NaOH loãng, dư.

(d) Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren (xúc tác Na) thu được cao su buna-S.

(4) Đun nóng tripanmitin với dung dịch H2SO4 loãng sẽ xảy ra phản ứng thủy phân. Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án: D

(a) Đúng: H2NCH(CH3)COOH + HCl → ClH3NCH(CH3)COOH

(b) Sai, khử glucozơ bằng H2 (xúc tác Ni, t°) thu được sobitol

(c) Đúng: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O

(d) Đúng: CH2=CH-CH=CH2 + C6H5CH=CH2 → (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n

(e) Đúng: (C15H31COO)3C3H5 + H2O ⇔ C15H31COONa + C3H5(OH)3

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »