Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 37

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\). Hàm số \(y = f’\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên. Đặt \(M = \mathop {\max }\limits_{\left[ { – 2;6} \right]} f\left( x \right),\;m = \mathop {\min }\limits_{\left[ { – 2;6} \right]} f\left( x \right)\), T = M + m. Hỏi mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. \(T = f\left( 5 \right) + f\left( { – 2} \right)\)

Đáp án chính xác ✅

B. \(T = f\left( 0 \right) + f\left( 2 \right)\)

C. \(T = f\left( 5 \right) + f\left( 6 \right)\)

D. \(T = f\left( 0 \right) + f\left( { – 2} \right)\)

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

+) Nhận xét: Đồ thị của hàm số \(y = f’\left( x \right)\) cắt trục hoành tại 5 điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là \( – 2;\;0;\;2;\;5;\;6\) nên phương trình \(f’\left( x \right) = 0\) có 5 nghiệm phân biệt là \({x_1} = – 2;\;{x_2} = 0;\;{x_3} = 2;\;{x_4} = 5;\;{x_5} = 6\). Hơn nữa \(f’\left( x \right) > 0,\;\forall x \in \left( { – 2;\;0} \right) \cup \left( {2;\;5} \right)\) và ngược lại \(f’\left( x \right) < 0,\;\forall x \in \left( {0;\;2} \right) \cup \left( {5;\;6} \right)\) Ta lập bảng biến thiên của hàm số \(y = f\left( x \right)\).

+) Gọi \({S_1},\;{S_2},\;{S_3},\;{S_4}\) lần lượt là diện tích của các hình phẳng \(\left( {{H_1}} \right),\;\left( {{H_2}} \right),\;\left( {{H_3}} \right),\;\left( {{H_4}} \right)\)

\(\left( {{H_1}} \right)\) là hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = f’\left( x \right),\,y = 0,\;x = – 2,\;x = 0.\)

\(\left( {{H_2}} \right)\) là hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = f’\left( x \right),\,y = 0,\;x = 2,\;x = 0.\)

\(\left( {{H_3}} \right)\) là hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = f’\left( x \right),\,y = 0,\;x = 2,\;x = 5.\)

\(\left( {{H_4}} \right)\) là hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = f’\left( x \right),\,y = 0,\;x = 5,\;x = 6.\)

Ta có

\({S_1} > {S_2} \Leftrightarrow \int\limits_{ – 2}^0 {f’\left( x \right)dx} > \int\limits_0^2 { – f’\left( x \right)dx} \Leftrightarrow f\left( 0 \right) – f\left( { – 2} \right) > f\left( 0 \right) – f\left( 2 \right) \Leftrightarrow f\left( { – 2} \right) < f\left( 2 \right)\;\;\;\left( 1 \right)\)

\({S_2} > {S_3} \Leftrightarrow \int\limits_0^2 { – f’\left( x \right)dx} > \int\limits_2^5 {f’\left( x \right)dx} \Leftrightarrow f\left( 0 \right) – f\left( 2 \right) > f\left( 5 \right) – f\left( 2 \right) \Leftrightarrow f\left( 0 \right) < f\left( 5 \right)\;\;\;\left( 2 \right)\)

\({S_3} > {S_4} \Leftrightarrow \int\limits_2^5 {f’\left( x \right)dx} > \int\limits_5^6 { – f’\left( x \right)dx} \Leftrightarrow f\left( 5 \right) – f\left( 2 \right) > f\left( 5 \right) – f\left( 6 \right) \Leftrightarrow f\left( 2 \right) < f\left( 6 \right)\;\;\;\left( 3 \right)\)

+) Từ bảng biến thiên và (1), (2), (3) ta có:

\(\mathop {\max }\limits_{\left[ { – 2;6} \right]} f\left( x \right) = f\left( 5 \right),\;\mathop {\min }\limits_{\left[ { – 2;6} \right]} f\left( x \right) = f\left( { – 2} \right)\) và \(T = f\left( 5 \right) + f\left( { – 2} \right)\).

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình \(2f\left( x \right)+1=0\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 51
Câu 2: Trắc nghiệm

Cho cấp số cộng \(\left( {{u}_{n}} \right)\) với công sai d=3 và \({{u}_{2}}=9\). Số hạng \({{u}_{1}}\) của cấp số cộng bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 46
Câu 3: Trắc nghiệm

Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của m để hàm số \(y={{x}^{4}}-4{{x}^{3}}+\left( m+25 \right)x-1\) đồng biến trên khoảng \(\left( 1;+\infty  \right)\).

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 4: Trắc nghiệm

Xét các số thực a và b thỏa mãn \({{2}^{a}}{{.4}^{b}}=8.\) Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 5: Trắc nghiệm

Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của \(f^{\prime}(x)\) như sau:

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 6: Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên sau

Số nghiệm của phương trình 2f(x) - 1 = 0 là

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 7: Trắc nghiệm

Nghiệm của phương trình \({{2}^{x-1}}=8\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 8: Trắc nghiệm

Giá trị lớn nhất của hàm số \(f(x)=\frac{x-2}{x+3}\) trên đoạn [-1 ; 2] bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 9: Trắc nghiệm

Gọi \({{z}_{0}}\) là nghiệm có phần ảo dương của phương trình \({{z}^{2}}+2z+5=0.\) Điểm biểu diễn của số phức \({{z}_{0}}+3i\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 10: Trắc nghiệm

Số giao điểm của đồ thị hàm số \(\left( c \right):y={{x}^{4}}-5{{x}^{2}}+4\) và trục hoành là

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 11: Trắc nghiệm

Tìm tập nghiệm của bất phương trình \({\left( {\frac{1}{2}} \right)^x} \ge 2\)

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 12: Trắc nghiệm

Có bao nhiêu cặp số nguyên dương \(\left( {x;y} \right)\) với \(x \le 2020\) thỏa mãn điều kiện \({\log _2}\frac{{x + 2}}{{y + 1}} + {x^2} + 4x = 4{y^2} + 8y + 1\).

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 13: Trắc nghiệm

Cho khối chóp có diện tich đáy B=3 và thể tích V = 4. Chiều cao của khối chóp đã cho bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 14: Trắc nghiệm

Cho khối nón có chiều cao h = 3, bán  kính r = 4. Độ dài đường sinh của khối nón bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 15: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y=g\left( x \right)\) xác định và liên tục trên khoảng \(\left( -\infty ;+\infty\right),\) có bảng biến thiên như hình sau:

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem lời giải » 2 năm trước 39

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »