Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 33

Cho hình tứ diện OABC có đáy OBC là tam giác vuông tại O, OB = a, \(OC = a\sqrt 3 \). Cạnh OA vuông góc với mặt phẳng (OBC), \(OA = a\sqrt 3 \), gọi M là trung điểm của BC. Tính theo a khoảng cách h giữa hai đường thẳng AB và OM.

A. \(h = \frac{{a\sqrt 5 }}{5}\)

B. \(h = \frac{{a\sqrt {15} }}{5}\)

Đáp án chính xác ✅

C. \(h = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)

D. \(h = \frac{{a\sqrt 3 }}{{15}}\)

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Trong mặt phẳng (OBC) dựng hình bình hành OMBN, kẻ \(OI \bot BN\).

Kẻ \(OH \bot AI\). Nhận xét \(OM{\rm{//}}\left( {ABN} \right)\) nên khoảng cách h giữa hai đường thẳng AB và OM bằng khoảng cách giữa đường thẳng OM và mặt phẳng (ABN), bằng khoảng cách từ  đến mặt phẳng . Suy ra \(h = d\left( {O,\left( {ABN} \right)} \right) = OH\).

Tam giác OBI có OB = a, \(\widehat {BOM} = {60^{\rm{o}}}\) nên \(OI = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\).

Tam giác AOI vuông tại O nên \(\frac{1}{{O{H^2}}} = \frac{1}{{O{A^2}}} + \frac{1}{{O{I^2}}} \Leftrightarrow \frac{1}{{O{H^2}}} = \frac{1}{{3{a^2}}} + \frac{4}{{3{a^2}}} \Rightarrow OH = \frac{{a\sqrt 3 }}{{\sqrt 5 }}\).

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên.

Đặt g(x) = f[f(x)] Tìm số nghiệm của phương trình g'(x) = 0

Xem lời giải » 2 năm trước 43
Câu 2: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = \frac{{ax + b}}{{x + c}}\) có đồ thị như hình vẽ a, b, c là các số nguyên. Giá trị của biểu thức T = a - 3b + 2c bằng:

Xem lời giải » 2 năm trước 43
Câu 3: Trắc nghiệm

Cho hàm số f(x) có \(f\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = 0\) và \(f'(x) = sinx.si{n^2}2x,\forall x \in R\). Khi đó \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f(x)dx} \) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 43
Câu 4: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm M(3;1;-1) trên trục Oy có tọa độ là

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 5: Trắc nghiệm

Hàm số y = log2(x+3) xác định khi:

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 6: Trắc nghiệm

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? 

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 7: Trắc nghiệm

Cho phương trình \(lo{g_9}{x^2} - {\log _3}\left( {3x - 1} \right) = - {\log _3}m\). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm?

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 8: Trắc nghiệm

Thể tích của khối lập phương cạnh 3 bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 9: Trắc nghiệm

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' thể tích là V. Tính thể tích của tứ diện ACB'D' theo V.

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 10: Trắc nghiệm

Hình dưới đây là đồ thị của hàm số \(f\left( x \right) = a{x^3} + bx + c\).

Khẳng định nào dưới đây là đúng?

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 11: Trắc nghiệm

Thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = {x^{\frac{1}{2}}}.{e^{\frac{x}{2}}}\), x = 1, x = 2, y = 0 quanh trục Ox được tính bởi biểu thức nào sau đây?

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 12: Trắc nghiệm

Cho hàm số bậc ba \(f\left( x \right) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) có đồ thị như hình sau:

Đồ thị hàm số \(g\left( x \right) = \frac{{\left( {{x^2} - 3x + 2} \right)\sqrt {x - 1} }}{{x\left[ {{f^2}\left( x \right) - f\left( x \right)} \right]}}\) có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 13: Trắc nghiệm

Cho hình nón có đường sinh bằng 3, diện tích xung quanh bằng \(12\pi\). Bán kính đáy của hình nón là:

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 14: Trắc nghiệm

Biết \({\int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx} }=2\) và \({\int\limits_0^1 {g\left( x \right)dx} } = -4\), khi đó \({\int\limits_0^1 [{f\left( x \right)} }+g(x)]dx\) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 15: Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 36

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »