Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 29

Cho lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) có đáy \(ABC\) là tam giác vuông đỉnh \(A\),\(AB = AC = a.\) Hình chiếu vuông góc của \(A'\) lên mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) là điểm \(H\) thuộc đoạn \(BC.\) Khoảng cách từ \(A\) đến mặt phẳng \(\left( {BCC'B'} \right)\) bằng \(\dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}.\) Thể tích khối lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) bằng 

A. \(\dfrac{{{a^3}}}{3}\).  

B. \(\dfrac{{{a^3}}}{2}\).  

Đáp án chính xác ✅

C. \(\dfrac{{{a^3}}}{6}\).    

D. \(\dfrac{{{a^3}}}{4}\). 

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Gọi \(H\) là chân đường vuông góc kẻ từ \(A'\) đến \(BC\)  khi đó \(A'H \bot \left( {ABC} \right)\) suy ra \(A'H \bot BC\) mà ta có \(AB = AC \Rightarrow A'B = A'C\)  nên \(H\) là trung điểm của \(BC.\) Suy ra \(AH \bot BC\)

Lấy \(D\) là trung điểm của \(B'C'\) ta có \(\left\{ \begin{array}{l}AH \bot BC\\A'H \bot BC\end{array} \right. \Rightarrow BC \bot \left( {AA'DH} \right)\)

Kẻ \(A'E \bot DH\) tại \(E\)  suy ra \(\left\{ \begin{array}{l}BC \bot A'E\,\left( {do\,BC \bot \left( {AA'DH} \right)} \right)\\DH \bot A'E\end{array} \right. \Rightarrow A'E \bot \left( {BCC'B'} \right)\)

Suy ra \(d\left( {A';\left( {BCC'B'} \right)} \right) = A'E\) , lại có \(AA'//\left( {BCC'B'} \right)\) nên

\(d\left( {A;\left( {BCC'B'} \right)} \right) = d\left( {A';\left( {BCC'B'} \right)} \right) = A'E = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}\)

Ta có \(A'D = AH = \dfrac{{a\sqrt 2 }}{2}\)

Xét tam giác \(A'DH\) vuông tại \(A'\) có \(\dfrac{1}{{A'{E^2}}} = \dfrac{1}{{A'{H^2}}} + \dfrac{1}{{A'{D^2}}} \Leftrightarrow \dfrac{3}{{{a^2}}} = \dfrac{1}{{A'{H^2}}} + \dfrac{2}{{{a^2}}} \Leftrightarrow A'H = a\)

Thể tích khối lăng trụ là \({V_{ABC.A'B'C'}} = A'H.{S_{ABC}} = a.\dfrac{1}{2}a.a = \dfrac{{{a^3}}}{2}\)

Chọn B.

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Cho \({\log _2}b = 4,\,\;{\log _2}c =  - 4;\) khi đó \({\log _2}({b^2}c)\) bằng 

Xem lời giải » 2 năm trước 51
Câu 2: Trắc nghiệm

Tích các nghiệm thực của phương trình \(\log _2^2x + \sqrt {3 - {{\log }_2}x}  = 3\) bằng  

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 3: Trắc nghiệm

Mặt phẳng \(\left( P \right):2x - y + 3z - 1 = 0\) có một vectơ pháp tuyến là 

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 4: Trắc nghiệm

Trong không gian\(Oxyz,\) cho \(\vec u = 3\vec i - 2\vec j + 2\vec k\). Tọa độ của \(\vec u\) là  

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 5: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình bên. Tổng giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {2\sin \,\dfrac{x}{2}\cos \dfrac{x}{2} + 3} \right)\) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 6: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = f(x)\) có bảng biến thiên như hình bên. Số nghiệm của phương trình \(3f(x) - 2 = 0\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 7: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = {\log _a}x,\,\,\,0 < a \ne 1\). Khẳng định nào sau đây đúng? 

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 8: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(f(x)\) thỏa mãn \(f\left( x \right) + 2\sqrt x f'\left( x \right) = 3x{e^{ - \sqrt x }},\forall x \in \left[ {0; + \infty } \right).\) Giá trị \(f(1)\) bằng 

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 9: Trắc nghiệm

Tập xác định của hàm số \(y = {\left( {{3^x} - 9} \right)^{ - 2}}\) là 

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 10: Trắc nghiệm

Cho hai điểm \(A( - 1;0;1),B( - 2;1;1).\) Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn \(AB\) là 

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 11: Trắc nghiệm

Họ các nguyên hàm \(F(x)\) của hàm số \(f(x) = 3\sin x + \dfrac{2}{x} - {e^x}\) là 

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 12: Trắc nghiệm

Với \(k\) và \(n\) là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn \(k \le n\). Mệnh đề nào dưới đây đúng? 

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 13: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho điểm \(M\left( {2017;2018;2019} \right)\). Hình chiếu vuông góc của điểm M trên trục Oz có tọa độ là: 

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 14: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau: Mệnh đề nào dưới đây sai?

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 15: Trắc nghiệm

Cho hình nón đỉnh \(S\) có bán kính đáy bằng \(a\sqrt 2 .\) Mặt phẳng \(\left( P \right)\) qua \(S\) cắt  đường tròn đáy tại \(A,B\) sao cho \(AB = 2a.\) Biết rằng khoảng cách từ tâm đường tròn đáy đến mặt phẳng \(\left( P \right)\) là \(\dfrac{{4a\sqrt {17} }}{{17}}.\) Thể tích khối nón bằng  

Xem lời giải » 2 năm trước 37

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »