Cho m gam hỗn hợp A gồm Al và Fe3O4. Nung A trong khí trơ, nhiêt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ B, trộn đều, chia 2 phần không bằng nhau:
Phần 1 (phần ít): Tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,176 lít khí H2. Tách riêng chất không tan đem hòa tan trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít.
Phần 2 (phần nhiều): Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,552 lít khí.
Giá trị của m và thành phần % khối lượng của một chất có trong hỗn hợp A gần giá trị nào nhất sau
đây? (các thể tích khí đo ở đktc).
A. 23 và 64%.
B. 22 và 63%.
C. 23 và 37%.
D. 22 và 36%.
Lời giải của giáo viên
Phần 1: nH2 = 0,0525 → nAl dư = 0,035
Chất rắn không tan là Fe → nFe = nH2 = 0,045
8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe
vậy phần 1 gồm Al dư (0,035), Al2O3 (0,02), Fe(0,045)
phần 2 gấp k lần phần 1: Al dư (0,035k), Al2O3 (0,02k) và Fe (0,045k)
→ 0,035k.3 + 0,045k.2 = 0,2925.2 → k= 3
mA = m phần 1 + m phần 2 = 4m phần 1 = 22,02
% Fe3O4 = 62,22% và %Al = 76,78%
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Norađrenalin có vai trò quan trọng trong truyền dẫn xung thần kinh. Ađrenalin là hormon tuyến thượng thận có tác dụng làm tăng huyết áp.
Bậc của amin trong Norađrenalin và Ađrenalin lần lượt là:
Cho các chất đơn chức có công thức phân tử C3H6O2 lần lượt phản ứng với Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng có thể xảy ra là:
Cho a gam dung dịch chứa chất X tác dụng vừa đủ với a gam dung dịch chứa chất Y, thu được 2a gam dung dịch chứa một muối Z duy nhất. Cho dung dịch HNO3 loãng dư vào Z, thấy khí không màu thoát ra. Chất X và Y là:
Phản ứng điều chế kim loại nào sau đây thuộc phản ứng thủy luyện?
Đốt cháy kim loại X trong oxi thu được oxit Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch Z chứa hai muối. Kim loại X là
Xét sơ đồ chuyển hóa: Glyxin + HCl → X; X + NaOH → Y. Y là chất nào sau đây?
Ure, (NH2)2CO là một loại phân bón hóa học quan trọng và phổ biến trong nông nghiệp. Ure thuộc loại phân bón hóa học nào sau đây?
Nhỏ từ từ V (lít) dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5 M vào dung dịch chứa x mol NaHCO3 và y mol BaCl2. Đồ thị sau đ}y biểu diễn sự phụ thuộc giữa lượng kết tủa và thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Giá trị của x và y tương ứng là:
R là kim loại tác dụng được với dung dịch muối Fe(NO3)3, M là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng. Hai kim loại R và M theo thứ tự lần lượt là:
Cho x mol bột Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và còn lại t mol kim loại không tan. Biểu thức liên hệ x, y, z, t là:
Cho 2,24 lit axetilen (đktc) tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: