Lời giải của giáo viên
Đáp án B
bảo toàn điện tích xác định A gồm: 0,1 mol Mg2+; 0,15 mol Na+; 0,15 mol Cl– và 0,2 mol HCO3–.
► chú ý: dùng Ca(OH)2 làm mất tính cứng của A là một tình huống "may mắn" và cần cân đo đong đếm.!
lí do dùng Ca(OH)2 thì chính thêm Ca2+ vào rồi, làm mất không được lại còn thêm.!
Tuy nhiên, "may" ở đây là nếu thêm 0,1 mol Ca(OH)2 vào sẽ cung cấp 0,2 mol OH–.
Xảy ra OH– + HCO3– → CO32– + H2O tủa hết Mg2+ và Ca2+ mới thêm.
Cái "may" này có điều kiện, chỉ cần nước là cứng tạm thời + thêm Ca(OH)2 "khéo" (vừa đủ) là ok.!
(ở tình huống này như các em thấy là ghép vừa khít Cl cho Na tạo 0,15 mol NaCl, phần còn lại là nước cứng tạm thời đó.!).
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Gly–Ala, Phe-Val và Ala-Phe. Cấu tạo của X là
Khi cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiên tượng quan sát được là
Cho phenolphtalein vào dung dịch nào sau đây sẽ hóa hồng ?
Trong các khí dưới đây, nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính là chất nào?
Cho phản ứng: C4H8O2 + NaOH → muối + ancol bậc 2. Công thức cấu tạo của C4H8O2 là ?
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là gì?
Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Sau khi cân bằng với các số nguyên tối giản thì hệ số của NaCrO2 là
Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là
Cho hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch KOH dư vào X thu được kết tủa Y. Kết tủa Y có