Lời giải của giáo viên
TH1: a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác đều.
Trường hợp này có 9 số thỏa mãn yêu cầu bài toán.
TH2: a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác cân và không đều.
Không mất tính tổng quát, giả sử a = b.
Nếu a = b > c
a = b = 2 suy ra c = 1
a = b = 3 suy ra c = 1, 2
a = b = 4 suy ra c = 1, 2, 3
…
a = b = 9 suy ra c = 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
Nếu a = b < c
Do a + b > c suy ra \(c \over 2\) < a < c.
c = 9 suy ra \(9 \over 2\) < a < 9 suy ra a = 5, 6, 7, 8
c = 8 suy ra \(8 \over 2\) < a < 8 suy ra a = 5, 6, 7
c = 7 suy ra \(7 \over 2\) < a < 7 suy ra a = 4, 5, 6
c = 6 suy ra \(6 \over 2\) < a < 6 suy ra a = 4, 5
c = 5 suy ra \(5 \over 2\) < a < 5 suy ra a = 3, 4
c = 4 suy ra \(6 \over 2\) < a < 4 suy ra a = 3
c = 3 suy ra \(3 \over 2\) < a < 3 suy ra a = 2
c = 2, 1 không có a tương ứng.
Suy ra có 4 +3 + 3 + 2 + 2 +1 +1 = 16 số thỏa mãn bài toán.
Suy ra trong trường hợp \(a = b \ne c\), có 36 + 16 = 52 số thỏa mãn.
Tương tự, mỗi trường hợp \(b=c \ne a, c=a \ne b\) đều có 52 số thỏa mãn.
Theo quy tắc cộng ta có: 9 + 52.3 =165 số thỏa mãn yêu cầu bài toán.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cho dãy số \(({u_n}):\left\{ \begin{array}{l}
{u_1} = 5\\
{u_{n + 1}} = {u_n} + n
\end{array} \right.\) . Số 20 là số hạng thứ mấy trong dãy?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho bốn điểm \(A\left( {3; - 5} \right),B\left( { - 3;3} \right),C\left( { - 1; - 2} \right),D\left( {5; - 10} \right).\) Hỏi \(G\left( {\frac{1}{3}; - 3} \right)\) là trọng tâm của tam giác nào dưới đây?
Tìm tập xác định của hàm số \(y = \frac{1}{{{{\log }_2}\left( {5 - x} \right)}}\)
Gọi d là tiếp tuyến tại điểm cực đại của đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 2\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Cho hàm số \(y = \frac{1}{4}{x^4} - 3{x^2}\) có đồ thị (C). Có bao nhiêu điểm A thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại A cắt (C) tại hai điểm phân biệt \(M\left( {{x_1};{y_1}} \right),N\left( {{x_2};{y_2}} \right)\) (M, N khác A) thỏa mãn \({y_1} - {y_2} = 5\left( {{x_1} - {x_2}} \right).\)
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân,\(BA{\rm{ }} = {\rm{ }}BC{\rm{ }} = a,\widehat {SAB} = \widehat {SCB} = 90^\circ ,\) biết khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\) . Góc giữa SC và mặt phẳng (ABC) là:
Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
Cho phương trình \(\sin \left( {2x - \frac{\pi }{4}} \right) = \sin \left( {x + \frac{{3\pi }}{4}} \right).\) Tính tổng các nghiệm thuộc khoảng \(\left( {0;\pi } \right)\) của phương trình trên.
Hệ số của số hạng chứa \(x^6\) trong khai triển nhị thức \({\left( {\frac{3}{x} - \frac{x}{3}} \right)^{12}}\) (với \(x \ne 0\)) là:
Cho tứ diện ABCD có \(AB = AC,DB = DC.\) Khẳng định nào sau đây là đúng?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có \(A\left( { - 3;0} \right),{\rm{ }}B\left( {3;0} \right)\) và \(C\left( {2;6} \right).\) Gọi \(H\left( {a;b} \right)\) là trực tâm của tam giác ABC Tính \(6ab\)
Giải phương trình \(8.\cos 2x.\sin 2x.\cos 4x = - \sqrt 2 .\)