Lời giải của giáo viên
nC2H5OH = 0,5 và nCH3COOH = 0,4 → hiệu suất tính theo CH3COOH
nCH3COOC2H5 = 0,24 → nCH3COOH phản ứng = 0,24 → H = 60%
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Trong các phát biểu sau:
(1) Trong 3 dung dịch có cùng nồng độ mol là HCOOH, HCl, H2SO4 thì dung dịch có pH lớn nhất là HCOOH.
(2) Phản ứng trao đổi ion không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa nguyên tố.
(3) Có thể phân biệt trực tiếp 3 dung dịch etylamin, glyxin, axit axetic bằng quỳ tím.
(4) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố C và H.
(5) Dung dịch CH3COOH và C6H5OH có pH > 7.
(6) Amilopectin và xenlulozơ đều có cấu trúc mạch không nhánh.
Số phát biểu đúng là
Axit cacboxylic trong giấm ăn có công thức thu gọn là:
Tiến hành thí nghiệm sau
(1) Ngâm lá sắt trong dung dịch H2SO4 loãng có pha vài giọt dung dịch CuSO4.
(2) Ngâm lá Zn trong dung dịch hỗn hợp H2SO4, HCl loãng.
(3) Để vật làm bằng gang ngoài không khí ẩm.
(4) Ngâm lá Fe trong dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Ngâm lá Al trong dung dịch NaOH loãng.
Số thí nghiệm kim loại bị ăn mòn điện hóa là
Cho 38,90 gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl vào nước dư thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện I = 5A trong thời gian t giây, thấy khối lượng dung dịch giảm 15,9 gam. Nếu thời gian điện phân là 1,5t giây thì H2O ở hai điện cực đã điện phân, khối lượng catot tăng 9,6 gam và thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam Al2O3. Giá trị của m và t lần lượt là
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Nước muối sinh lý để sát trùng, rửa vết thương có nồng độ
Chất làm đục nước vôi trong và là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính là
Thủy phân 44 gam hỗn hợp T gồm 2 este cùng công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch KOH dư. Chưng cất hỗn hợp sau phản ứng được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với dung dịch H2SO4 đặc ở 140°C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối trong Z là
Dung dịch X gồm K2SO4 0,05M và Al2(SO4)3 0,15M. Cho từ từ 80 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 150 ml dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là
Hỗn hợp X gồm đipeptit Y, tripeptit Z và tetrapeptit T (đều mạch hở) chỉ được tạo từ Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2, H2O và N2) vào bình đựng 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 1,12 (dktc) một khí duy nhất thoát ra và thu được dung dịch có khối lượng tăng 5,38 gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Mặt khác, đốt cháy 14,06 gam hỗn hợp X thu được tổng khối lượng của CO2 và H2O là 30,46 gam. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất sau đây?
Chia 0,27 mol hỗn hợp X gồm một số hợp chất hữu cơ (trong phân tử chứa C, H và O) thành ba phần bằng nhau. Đốt cháy phần 1 bằng một lượng vừa đủ O2 rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 9,0 gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 15,12 gam Ag. Mặt khác, 6,52 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với Na thu được 1,568 lít H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của 0,27 mol hỗn hợp X là
Cho 14,90 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,50 mol HCl và 0,02 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và 0,08 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất), đồng thời thu được 78,23 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với
Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 9,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là: