Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 17

Hai hình nón bằng nhau có chiều cao bằng 2 dm được đặt như hình vẽ bên (mỗi hình đều đặt thẳng đứng với đỉnh nằm phía dưới ). Lúc đầu, hình nón trên chứa đầy nước và hình nón dưới không chứa nước. Sau đó, nước được chảy xuống hình nón dưới thông qua lỗ trống ở đỉnh của hình nón trên. Hãy tính chiều cao của nước trong hình nón dưới tại thời điểm khi mà chiều cao của nước trong hình nón trên bằng 1 dm.

A. \(\sqrt[3]{7}.\)

Đáp án chính xác ✅

B. \(\frac{1}{3}\)

C. \(\sqrt[3]{5}.\)

D. \(\frac{1}{2}\)

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Gọi R là bán kính đáy của mỗi hình nón. Khi độ cao của nước trong hình nón trên bằng 1dm, ta đặt bán kính của “ hình nón trên của nươc” bằng r , bán kính của “ hình nón dưới của nước “ là s, chiều cao của “ hình nón dưới của nước “ là x

\(\frac{r}{R} = \frac{1}{2} \Rightarrow r = \frac{R}{2}\) Thể tích nước của hình nón trên tại thời điểm chiều cao bằng 1 là \({V_1} = \frac{1}{3}\pi {\left( {\frac{R}{2}} \right)^2}.1 = \frac{{\pi {R^2}}}{{12}}\)

Mặt khác: \(\frac{s}{R} = \frac{x}{2} \Rightarrow s = \frac{{Rx}}{2} \Rightarrow \) Thể tích nước hình nón dưới \({V_2} = \frac{1}{3}\pi {\left( {\frac{{Rx}}{2}} \right)^2} = \frac{{\pi {R^2}{x^3}}}{{12}}\)

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = {x^3} - 3m{x^2} + 3\left( {{m^2} - 1} \right)x - {m^3} - m\), với m là tham  số. Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số và I(2;- 2). Giá trị thực m < 1 để ba điểm I, A, B tạo thành tam giác nội tiếp đường tròn có bán kính bằng \(\sqrt 5 \) là

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 2: Trắc nghiệm

Gọi S là diện tích của  hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = {3^x},y = 0,x = 0,x = 2\). Mệnh đề  nào dưới đây đúng ?

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 3: Trắc nghiệm

Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' tam giác A'BC có diện tích bằng 1 và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A'BC) bằng 2. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 4: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có A trùng với gốc tọa độ O, các đỉnh B(a;0;0), D(0;a;0), A'(0;0;b) với a, b > 0 và a + b = 2. Gọi M là trung điểm của cạnh CC'.Thể tích của khối tứ diện BDA'M có giá trị lớn nhất bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 5: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên \(\left[ {\frac{1}{3}\,;\,3} \right]\) thỏa mãn \(f(x) + x.f\left( {\frac{1}{x}} \right) = {x^3} - x\). Giá trị tích phân \(I = \int\limits_{\frac{1}{3}}^3 {\frac{{f(x)}}{{{x^2} + x}}} \,dx\) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 6: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(f(x)\) có \(f'\left( x \right) = \left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right){\left( {x - 1} \right)^2}\), \(\forall x \in R\) . Số cực trị của hàm số đã cho là

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 7: Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và \(SA = a\sqrt 3 \).  Gọi a là góc giữa SD và mặt phẳng (SAC). Giá trị \(\sin \alpha \) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 8: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm, liên tục trên R, nhận giá trị dương trên khoảng \(\left( {0\,;\, + \infty } \right)\) và thỏa mãn \(f(1)=1, f'(x) = f(x).(3{x^2} + 2mx + m)\) với m là tham số. Giá trị thực của tham số m để \(f(3) = {e^{ - 4}}\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 9: Trắc nghiệm

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 3\) trên đoạn [1;3]. Giá trị \(T = 2M + m\) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 10: Trắc nghiệm

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 11: Trắc nghiệm

Biết rằng đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 2a{x^2} + b\) có một điểm cực trị là (1;2). Khi đó khoảng cách giữa điểm cực đại và điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 12: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm \(A\left( {1;0;0} \right),{\rm{ }}B\left( {0;\,b;\,0} \right)\,,{\rm{ }}C\left( {0;\,0;\,c} \right)\) trong đó \(b.c \ne 0\) và mặt phẳng \(\left( P \right):y - z + 1 = 0\) .Mối liên hệ giữa \(b, c\) để mặt phẳng (ABC) vuông góc với mặt phẳng (P) là

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 13: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = \frac{1}{{x + 1 + \ln x}}\) với x > 0. Khi đó \( - \frac{{y'}}{{{y^2}}}\) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 14: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;1;-1). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và chứa trục Ox là:

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 15: Trắc nghiệm

Cho hai số thực dương \(a\) và \(b\) thỏa mãn \({4^{ab}}{.2^{a + b}} = \frac{{8(1 - ab)}}{{a + b}}\). Giá trị lớn nhất của biểu thức \(P = ab + 2a{b^2}\) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 36

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »