Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Trường THPT Chuyên Hùng Vương - Gia Lai lần 1

Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Trường THPT Chuyên Hùng Vương - Gia Lai lần 1

  • Hocon247

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

  • 52 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 173937

Cho hàm số \(y = \frac{{3 - x}}{{2x - 1}}\). Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 173938

Bất phương trình \({\left( {\frac{1}{2}} \right)^{{x^2} - 2x}} \ge \frac{1}{8}\) có tập nghiệm là

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 173943

Họ các nguyên hàm của hàm số \(y = \cos x + x\) là

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 173944

Tập nghiệm của phương trình \({\log _2}\left( {{x^2} - 2x + 4} \right) = 2\) là

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 173946

Trong không gian Oxyz,  cho mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 4x + 2y + 2z - 10 = 0\), mặt phẳng \(\left( P \right):x + 2y - 2z + 10 = 0\). Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 173947

Hàm số \(y = x{.2^x}\) có đạo hàm là

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 173950

Gọi S là diện tích của  hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = {3^x},y = 0,x = 0,x = 2\). Mệnh đề  nào dưới đây đúng ?

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 173954

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 173957

Thể tích của khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng \(a\) là

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 173963

Cho hàm số \(y = \frac{1}{{x + 1 + \ln x}}\) với x > 0. Khi đó \( - \frac{{y'}}{{{y^2}}}\) bằng

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 173975

Hai hình nón bằng nhau có chiều cao bằng 2 dm được đặt như hình vẽ bên (mỗi hình đều đặt thẳng đứng với đỉnh nằm phía dưới ). Lúc đầu, hình nón trên chứa đầy nước và hình nón dưới không chứa nước. Sau đó, nước được chảy xuống hình nón dưới thông qua lỗ trống ở đỉnh của hình nón trên. Hãy tính chiều cao của nước trong hình nón dưới tại thời điểm khi mà chiều cao của nước trong hình nón trên bằng 1 dm.

Xem đáp án

Gọi R là bán kính đáy của mỗi hình nón. Khi độ cao của nước trong hình nón trên bằng 1dm, ta đặt bán kính của “ hình nón trên của nươc” bằng r , bán kính của “ hình nón dưới của nước “ là s, chiều cao của “ hình nón dưới của nước “ là x

\(\frac{r}{R} = \frac{1}{2} \Rightarrow r = \frac{R}{2}\) Thể tích nước của hình nón trên tại thời điểm chiều cao bằng 1 là \({V_1} = \frac{1}{3}\pi {\left( {\frac{R}{2}} \right)^2}.1 = \frac{{\pi {R^2}}}{{12}}\)

Mặt khác: \(\frac{s}{R} = \frac{x}{2} \Rightarrow s = \frac{{Rx}}{2} \Rightarrow \) Thể tích nước hình nón dưới \({V_2} = \frac{1}{3}\pi {\left( {\frac{{Rx}}{2}} \right)^2} = \frac{{\pi {R^2}{x^3}}}{{12}}\)

Câu 41: Trắc nghiệm ID: 173976

Trong không gian Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có A trùng với gốc tọa độ O, các đỉnh B(a;0;0), D(0;a;0), A'(0;0;b) với a, b > 0 và a + b = 2. Gọi M là trung điểm của cạnh CC'.Thể tích của khối tứ diện BDA'M có giá trị lớn nhất bằng

Xem đáp án

Tọa độ điểm \(C\left( {a;a;0} \right),C'\left( {a;a;b} \right),M\left( {a;a;\frac{b}{2}} \right);\overrightarrow {BA}  = \left( { - a;a;0} \right),\overrightarrow {BM}  = \left( {0;a;\frac{b}{2}} \right)\)

\(\left[ {\overrightarrow {BA'} ,\overrightarrow {BD} } \right] = \left( { - ab; - ab; - {b^2}} \right)\) nên \({V_{BDA'M}} = \frac{1}{6}\left| {\left[ {\overrightarrow {BA'} ,\overrightarrow {BD} } \right].\overrightarrow {BM} } \right| = \frac{{{a^2}b}}{4}\)

Ta có \(a.a.\left( {2b} \right) \le {\left( {\frac{{a + a + 2b}}{3}} \right)^3} = \frac{{64}}{{27}} \Rightarrow {a^2}b \le \frac{{32}}{{27}} \Rightarrow {V_{BDA'M}} \le \frac{8}{{27}}\)

Câu 42: Trắc nghiệm ID: 173977

Cho \(\int\limits_0^1 {{{\left( {\frac{{2x + 1}}{{x + 1}}} \right)}^2}} dx = a + b\ln 2\) với \(a, b\) là các số hữu tỉ. Giá trị của \(2a+b\) bằng

Xem đáp án

\(\begin{array}{l}
\int\limits_0^1 {{{\left( {\frac{{2x + 1}}{{x + 1}}} \right)}^2}dx}  = \int\limits_0^1 {{{\left( {2 - \frac{1}{{x + 1}}} \right)}^2}}  = \int\limits_0^1 {\left( {4 - \frac{4}{{x + 1}} + \frac{1}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}} \right)dx} \\
 = \left. {\left( {4 - 4\ln \left| {x + 1} \right| - \frac{1}{{x + 1}}} \right)} \right|\begin{array}{*{20}{c}}
1\\
0
\end{array} = \frac{9}{2} - 4\ln 2 \Rightarrow a = \frac{9}{2},b =  - 4 \Rightarrow P = 5
\end{array}\)

Câu 43: Trắc nghiệm ID: 173978

Cho S là tập hợp các số tự nhiên từ 1 đến 100. Chọn ngẫu nhiên độc lập hai số a và b thuộc tập hợp S (với mỗi phần tử của tập S có khả năng lựa chọn như nhau). Xác suất để số \(x = {3^a} + {3^b}\) chia hết cho 5 bằng

Xem đáp án

Các lũy thừa nguyên dương của 3 có tận cùng 3, 9, 7 và 1 với các khả năng xuất hiện bằng nhau khi số mũ chạy từ 1 đến 100 . Lập bảng các tổng của các chữ số hàng đơn vị của \(3^a\) và \(3^b\) cho các kết quả như bảng dưới. Số các chữ số tận cùng là 0 sẽ là bội của 5. Điều xuất hiện 4 lần trong trong tổng số 16, nên xác suất là \(\frac{1}{4}\)

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »