Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 14

Hỗn hợp rắn X gồm FeS , FeS2 , FexOy , Fe. Hòa tan hết 29,2g X vào dung dịch chứa 1,65 mol HNO3 sau phản ứng thu được dung dịch Y và 38,7g hỗn hợp khí Z (NO và NO2) ( không có sản phẩm khử nào khác của NO3-). Cô cạn dung dịch Y thì thu được 77,98g hỗn hợp muối khan. Mặt khác, khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y lấy kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 83,92g chất rắn khan. Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam Cu tạo khí NO duy nhất. Giá trị của m là 

A. 11,2

Đáp án chính xác ✅

B. 23,12

C. 11,92

D. 0,72

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Y có thể hòa tan Cu tạo NO → Y có H+ , NO3- dư → Fe → Fe3+

Vì không có sản phẩm khử nào khác ngoài NO và NO→ không có NH4+

→ H trong HNO3 chuyển thành H trong H2O

→ nH2O = ½ nHNO3 pứ

Bảo toàn khối lượng : mX + mHNO3 pứ = mmuối + mH2O + mNO+NO2

→  nHNO3 pứ = 1,62 mol ; nH2O = 0,81 mol

→ nHNO3 dư = 0,03 mol

Giả sử trong muối khan gồm x mol Fe2(SO4)3 và y mol Fe(NO3)3

→ mmuối = 400x + 242y = 77,98

→ Chất rắn sau nung gồm : (x + 0,5y) mol Fe2O3 và 3x mol BaSO4

→ mrắn = 160(x + 0,5y) + 233.3x = 83,92

→ x = 0,08 ; y = 0,19 mol

Dung dịch Y gồm : 0,35 mol Fe3+ ; 0,6 mol NO3- ; 0,03 mol H+ có thể phản ứng với Cu

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

2Fe3+ + Cu → Cu2+ + 2Fe2+

→ nCu pứ = 3/8nH+ + 1/2nFe3+ = 0,18625 mol

→ m = 11,92g

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Nguyên tử Y có số e là 15 và số n là 16. Số khối là

Xem lời giải » 2 năm trước 21
Câu 2: Trắc nghiệm

Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên :

Sau một thời gian thì ở ống nghiệm chứa dung dịch Cu(NO3)2 quan sát thấy :

Xem lời giải » 2 năm trước 19
Câu 3: Trắc nghiệm

Công thức phân tử của triolein là

Xem lời giải » 2 năm trước 18
Câu 4: Trắc nghiệm

Cho y gam kim loại M vào dung dịch Fe2(SO4)3, sau phản ứng khối lượng phần dung dịch tăng thêm y gam. Kim loại M là 

Xem lời giải » 2 năm trước 18
Câu 5: Trắc nghiệm

Thủy phân hoàn toàn y gam este đơn chức, mạch hở X bằng dung dịch NaOH, thu được z gam muối. Biết X có tỉ khối hơi so với metan bằng 6,25 và y < z. Số đồng phân cấu tạo của X

Xem lời giải » 2 năm trước 18
Câu 6: Trắc nghiệm

Tơ nilon -6,6 thuộc loại:

Xem lời giải » 2 năm trước 18
Câu 7: Trắc nghiệm

Cho dãy các chất: etilen, stiren, phenol, axit acrylic, etyl axetat, anilin. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là

Xem lời giải » 2 năm trước 18
Câu 8: Trắc nghiệm

Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic no, mạch hở X và Y (My < Mz). Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được a mol H2O. Mặt khác, a mol X td với lượng dư NaHCO3 thu được 1,6a mol. Thành phần % theo khối lượng Y trong X là:

Xem lời giải » 2 năm trước 17
Câu 9: Trắc nghiệm

Hai kim loại thường được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy là

Xem lời giải » 2 năm trước 17
Câu 10: Trắc nghiệm

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem lời giải » 2 năm trước 17
Câu 11: Trắc nghiệm

Trong phân tử isopren có bao nhiêu liên kết xích ma?

Xem lời giải » 2 năm trước 17
Câu 12: Trắc nghiệm

Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem lời giải » 2 năm trước 17
Câu 13: Trắc nghiệm

Cho m gam Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

Xem lời giải » 2 năm trước 17
Câu 14: Trắc nghiệm

Cho các phát biểu sau:

- Các chất C2H5OH, CH3OH, C2H6, CH3CHO đều tạo ra trực tiếp CH3COOH bằng một phản ứng.

- Anilin, phenol, toluen đều tác dụng với dung dịch brom.

- Anđehit fomic, axetilen, glucozơ đều tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.

- Các peptit đều tham gia phản ứng với Cu(OH)2.

- Tất cả các dung dịch amin bậc I làm quỳ tím ngả thành màu xanh.

Số phát biểu đúng là:

Xem lời giải » 2 năm trước 16
Câu 15: Trắc nghiệm

Cho các chất: Na2O, CO2, NO2, Cl2, CuO, CrO3, CO, NaCl. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư ở điều kiện thường là

Xem lời giải » 2 năm trước 16

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »