Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là
A. 0,070 mol.
B. 0,015 mol.
C. 0,075 mol.
D. 0,050 mol.
Lời giải của giáo viên
Đáp án C
Bảo toàn khối lượng: mY = mX = 1 × 9,25 × 2 = 18,5(g)
⇒ nY = 18,5 ÷ (10 × 2) = 0,925 mol.
||⇒ nH2 phản ứng = ∆n = nX – nY = 1 – 0,925 = 0,075 mol
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, saccarozơ, etylamin, Gly-Ala. Số chất tham gia phản ứng với dung dịch NaOH khi đun nóng là:
Trong số các phương pháp làm mềm nước cứng, phương pháp nào chỉ khử được độ cứng tạm thời?
Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng muối có trong dung dịch X là:
Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy gồm các chất: Cu, Fe(NO3)3, KMnO4, NaOH, Cl2, K2SO4, AgNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch X là:
Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tỉ lệ a : b là
Cho 0,5 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít khí H2 (đktc). Kim loại đó là:
Hòa tan hết 0,54 gam Al trong dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
X, Y, Z, T lần lượt là
Cho các chất sau: axetilen, etilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, phenol, alanin, metyl acrylat. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là:
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tripanmitin, triolein có công thức lần lượt là: (C15H31COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?