Một người gửi 120 triệu đồng vào một ngân hàng theo kì hạn 3 tháng với lãi suất 1,75% một quý. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi quý số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho quý tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu quý người đó nhận được số tiền nhiều hơn 150 triệu đồng bao gồm gốc và lãi? Giả định trong suốt thời gian gửi, lãi suất không đổi và người đó không rút tiền ra. ( 3 tháng còn gọi là 1 quý).
A. 11 quý
B. 12 quý
C. 13 quý
D. 14 quý
Lời giải của giáo viên
Gọi A là số tiền gửi ban đầu với lãi suất r% một quý.
Sau quý thứ nhất, người đó nhận được số tiền là: \({S_1} = A\left( {1 + r} \right)\).
Sau quý thứ hai, người đó nhận được số tiền là: \({S_2} = {S_1}\left( {1 + r} \right) = A{\left( {1 + r} \right)^2}\).
…
Sau quý thứ n, người đó nhận được số tiền là: \({S_n} = {S_{n - 1}}\left( {1 + r} \right) = A{\left( {1 + r} \right)^n}\).
Theo bài ra với A = 120 triệu đồng, r = 1,75% một quý, để người đó nhận được số tiền nhiều hơn 150 triệu đồng bao gồm gốc và lãi, ta có bất phương trình sau:
\(\begin{array}{l} 120{\left( {1 + \frac{{1.75}}{{100}}} \right)^n} > 150\\ \Leftrightarrow {\left( {1,0175} \right)^n} > 1,25\\ \Leftrightarrow n > {\log _{1,0175}}1,25 \approx 12,86 \end{array}\)
Vì n là số nguyên dương nên n = 13
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên.
Đặt g(x) = f[f(x)] Tìm số nghiệm của phương trình g'(x) = 0
Cho hàm số \(y = \frac{{ax + b}}{{x + c}}\) có đồ thị như hình vẽ a, b, c là các số nguyên. Giá trị của biểu thức T = a - 3b + 2c bằng:
Cho hàm số f(x) có \(f\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = 0\) và \(f'(x) = sinx.si{n^2}2x,\forall x \in R\). Khi đó \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f(x)dx} \) bằng
Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm M(3;1;-1) trên trục Oy có tọa độ là
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
Cho phương trình \(lo{g_9}{x^2} - {\log _3}\left( {3x - 1} \right) = - {\log _3}m\). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm?
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' thể tích là V. Tính thể tích của tứ diện ACB'D' theo V.
Hình dưới đây là đồ thị của hàm số \(f\left( x \right) = a{x^3} + bx + c\).
Khẳng định nào dưới đây là đúng?
Thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = {x^{\frac{1}{2}}}.{e^{\frac{x}{2}}}\), x = 1, x = 2, y = 0 quanh trục Ox được tính bởi biểu thức nào sau đây?
Cho hàm số bậc ba \(f\left( x \right) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) có đồ thị như hình sau:
Đồ thị hàm số \(g\left( x \right) = \frac{{\left( {{x^2} - 3x + 2} \right)\sqrt {x - 1} }}{{x\left[ {{f^2}\left( x \right) - f\left( x \right)} \right]}}\) có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
Cho hình nón có đường sinh bằng 3, diện tích xung quanh bằng \(12\pi\). Bán kính đáy của hình nón là:
Cho hình trụ có đường cao bằng 8a. Một mặt phẳng song song với trục và cách trục hình trụ 3a, cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông. Diện tích xung quanh và thể tích khối trụ bằng