Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(f) Điện phân nóng chảy Al2O3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Lời giải của giáo viên
Chọn C.
- Phương trình xảy ra:
(a) Mg + Fe2(SO4)3 → MgSO4 + 2FeSO4 (1)
+ FeSO4 → MgSO4 + Fe (2)
+ Nếu cho Mg tác dụng với Fe3+ dư thì chỉ dừng lại ở phản ứng (1) khi đó sản phẩm sẽ không có kim loại.
+ Nếu cho Mg dư tác dụng với Fe3+ thì xảy ra cả 2 phản ứng (1) và (2) khi đó sản phẩm thu được có chứa kim loại.
(b) Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3
(c) H2 + CuO → Cu + H2O
(d) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ; 2NaOH + CuSO4→ Cu(OH)2¯ + Na2SO4
(e) 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
(f) 2Al2O3 → 4Al + 3O2
Vậy có 3 thí nghiệm thu được kim loại là (c), (e), (f).
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ?
Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai ?
Để tạo bơ nhân tạo (chất béo rắn) từ dầu thực vật (chất béo lỏng) ta cho dầu thực vật thực hiện phản ứng ?
Biết ion Pb2+ trong dung dich oxi hóa được Sn. Hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện và nhúng vào dung dịch HCl thì chất bị ăn mòn điện hóa là:
Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đkc). Khối lượng của dung dịch Y là:
Trong số các chất sau: xelulozơ, saccarozơ, frutozơ, glucozơ. Số chất khi thủy phân đến cùng chỉ thu được glucozơ là:
Miếng chuối xanh tiếp xúc với dung dịch iot cho màu xanh tím vì trong miếng chuối xanh có:
Hỗn hợp gồm 1,3 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 2 mol Ag+ sau phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ phần dung dịch thu được chất rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của x có thể là:
Cacbohidrat nào sau đây được dùng làm nguyên liệu sản xuất tơ visco ?