Lời giải của giáo viên
Tập xác định: Từ đó suy ra hàm số không có tiệm cận đứng
\(\begin{array}{l}
\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{2\sqrt {{x^2} - 1} + 1}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{2\sqrt {1 - \frac{1}{{{x^2}}}} - \frac{1}{x}}}{{\frac{x}{x}}} = 2\\
\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{2\sqrt {{x^2} - 1} + 1}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{ - 2\sqrt {1 - \frac{1}{{{x^2}}}} - \frac{1}{x}}}{{\frac{x}{x}}} = - 2
\end{array}\)
Suy ra hàm số có 2 tiệm cận ngang là \(y=2\) và \(y=-2\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cho hình chóp đều S.ABC có độ dài cạnh đáy bằng 2, điểm M thuộc cạnh SA sao cho SA=4SM và SA vuông góc với mặt phẳng ABCD. Thể tích V của khối chóp S.ABC là
Cho hình chóp S.ABĐ có đáy ABCD là hình chữ nhật, \(AB = AD\sqrt 2 ,\,\,SA \bot \left( {ABC} \right)\). Gọi M là trung điểm của AB. Góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SDM) bằng
Cho \(a = {\log _2}5\). Tính \({\log _4}1250\) theo \(a\).
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(y = x - {e^{2x}}\) trên đoạn \(\left[ { - 1;1} \right]\).
Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng 6 và chiều cao bằng 4 là
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn \((C_1)\) và \((C_2)\) lần lượt có phương trình \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 1\) và \({\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} = 1\). Biết đồ thị hàm số \(y = \frac{{ax + b}}{{x + c}}\) đi qua tâm của \((C_1)\), đi qua tâm của \(( C_2)\) và có các đường tiệm cận tiếp xúc với cả \((C_1)\) và \((C_2)\). Tổng \(a+b+c\) là
Cho hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) \(\left( {a \ne 0} \right)\) có đồ thị như hình dưới đây.
Khẳng định nào dưới đây đúng?
Bất phương trình \({\log _3}\left( {{x^2} - 2x} \right) > 1\) có tập nghiệm là
Với \(a\) là số thực dương khác 1 tùy ý, \({\log _{{a^2}}}{a^3}\) bằng
Hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} + {x^2} - 3x + 1\) đạt cực tiểu tại điểm
Số nghiệm của phương trình \({50^x} + {2^{x + 5}} = {3.7^x}\) là
Tính thể tích \(V\) của khối chóp tứ giác đều \(S.ABCD\) mà \(SAC\) là tam giác đều cạnh \(a\).
Gọi \(d\) là tiếp tuyến tại điểm cực đại của đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3x - 2\). Khẳng định nào dưới đây đúng?
Cho \(a\) và \(b\) lần lượt là số hạng thứ hai và thứ mười của một cấp số cộng có công sai \(d \ne 0.\) Giá trị của biểu thức \({\log _2}\left( {\frac{{b - a}}{d}} \right)\) là một số nguyên có số ước tự nhiên bằng