Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - Trường THPT Chuyên Đồng Bằng Sông Hồng
Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - Trường THPT Chuyên Đồng Bằng Sông Hồng
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
16 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Chất được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu cách điện, bình chứa là :
Aminoaxit X phân tử có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl chứa 15,73%N về khối lượng. X tạo octapeptit Y. Y có phân tử khối là bao nhiêu?
MX = 14:0,1573 = 89 → X = Ala → Y = Ala8 → MY = 89.8 - 18.7 = 586
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit oleic, vinyl axetat, metyl acrylat cần vừa đủ V lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của V là
Khi đốt hỗn hợp X thì:
\(\left\{ \begin{array}{l} nC{O_2} - n{H_2}O = nX\\ 12nC{O_2} + 2n{H_2}O + 32nX = mX \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} n{H_2}O + nX = 0,3\\ 2n{H_2}O + 32nX = 1,8 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} n{H_2}O = 0,26\\ nX = 0,04 \end{array} \right.\)
BTNT.O: \({n_{{O_2}}} = \frac{{2{n_{C{O_2}}} + {n_{{H_2}O}} - 2{n_X}}}{2} = 0,39mol \Rightarrow {V_{{O_2}}} = 8,736(l)\)
Có các chất sau: tơ capron, tơ lapsan, tơ nilon 6-6; protein; sợi bông; amoni axetat; nhựa novolac. Trong các chất trên có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm –NH-CO?
Những chất trong phân tử chứa nhóm -NH-CO là: tơ capron, tơ nilon 6-6; protein.
Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C2H4O2. Biết:
- X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng CO2.
- Y vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc.
- Z tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
Phát biểu nào sau đây đúng
X = CH3COOH; Y = HOCH2CHO; Z = HCOOCH3.
Lên men 60 gam glucozơ, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào nước vôi trong dư thu được 12 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng lên 10 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Hiệu suất phản ứng lên men là:
nCO2 = (10+12):44 = 0,5 mol → nGlu(pư) = 0,25 mol
nGlu = 1/3 → H = 75%
Trong các chất sau: benzen, axetilen, glucozơ, axit fomic, andehit axetic, etilen, saccarozơ, fructozơ, metyl fomat. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là
Các chất tham gia phản ứng tráng gương là: glucozơ, axit fomic, andehit axetic, fructozơ, metyl fomat.
Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở X thấy thể tích khí O2 cần dùng gấp 1,25 lần thể tích CO2 tạo ra. Số lượng công thức cấu tạo của X là
X = CnH2nO2 → 1,5n -1 = 1,25n → n =4 → X là C4H8O2
Cho 11,34 gam bột nhôm vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 1,2M và CuCl2 x (M) sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 26,4 gam hỗn hợp hai kim loại. Giá trị của x là
nAl3+ = 0,42 mol
nCl- = 0,6x + 1,08.
→ nFe3+ = 0,3x - 0,09 →\(\left\{ \begin{array}{l} Fe:0,45 - 0,3x\\ Cu:0,3x \end{array} \right. \to x = 0,5\)
Tiến hành 6 thí nghiệm sau:
- TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl2.
- TN2: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4.
- TN3: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng.
- TN4: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch H2SO4 loãng.
- TN5: Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
- TN6: Nhúng thanh nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng có hòa tan vài giọt CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
Các thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là: (TN2, TN4, TN6)
Thủy phân 17,2 gam este đơn chức A trong 50 gam dung dịch NaOH 28% thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn Y và 42,4 gam chất lỏng Z. Cho toàn bộ chất lỏng Z tác dụng với một lượng Na dư thu được 24,64 lít H2 (đktc). Đun toàn bộ chất rắn Y với CaO thu được m gam chất khí T (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá trị của m là
Ta có: mH2O = 50 - 50.0,28% = 36 (g). Chất lỏng Z gồm ancol và H2O ⇒ MZ = 32 (CH3OH).
mà nZ= nA = 0,2 ⇒ MA = 86 (CH2=CH-COO-CH3)
Chất rắn Y gồm NaOH dư (0,35 – 0,2 = 0,15 mol) và CH2=CH-COONa (0,2 mol).
Nung Y thu được khí C2H4 với số mol là 0,15 mol ⇒ m = 4,2 gam.
Tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) từ axit và ancol thích hợp, hiệu suất của phản ứng este hóa là 30% và phản ứng trùng hợp là 80%. Khối lượng của axit cần dùng là
nC3H5COOCH3 = 120/100 = 1,2 kmol → mC3H5COOCH3 = (1,2.86):(0,3.0,8) = 430
Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 7,088 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
BTNT(O): \(nCOO = 1,44 + \frac{{1,06}}{2} - 1,61 = 0,06\)
BTKL: \(1,14.44 + 1,06.18 - 1,61.32 = 17,72\)
Áp dụng BTKL: \({m_{muoi}} = 7,088 + \frac{{7,088}}{{17,72}}.(0,06.40 - 0,02.92) = 7,312\)
Hỗn hợp X gồm metanol, etanol, propan-1-ol, và H2O. Cho m gam X tác dụng với Na dư thu được 15,68 lít khí H2(đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn X thu được V lít khí CO2(đktc) và 46,8 gam H2O. Giá trị của m và V lần lượt là
Ta có: nancol + nH2O = 2nH2 = 1,4 mol
mà nancol = (2,6 - nH2O) - nCO2 ⇒ nCO2 =1,2 mol ⇒ VCO2 = 26,88 (l)
⇒ mX = 12nCO2 + 2nH2O + 16nO = 42 gam
Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được V lít khí CO2. Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít khí CO2 (các thể tích khí đo cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa a và b là
\(\left\{ \begin{array}{l} {n_{C{O_2}(1)}} = b - a\\ {n_{C{O_2}(2)}} = 0,5b \end{array} \right. \to 2(b - a) = 0,5b \to a = 0,75b\)
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là
\(nNaOH = \frac{{20,532 - m}}{{22}} = \frac{{0,412m}}{{32}} \to m = 16\)
Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Biết Y phản ứng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là
\({n_{NaOH}} = 2{n_{Glu}} + {n_{Lys}} + {n_{HCl}} \to 0,8 = {n_{Glu}} + 0,3 + 0,4 \to {n_{Glu}} = 0,1 \to {n_{Lys}} = 0,2\)
Cho X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở và MX> MY> MZ. Đốt cháy 0,16 mol peptit X hoặc 0,16 mol peptit Y hoặc 0,16 mol peptit Z đều thu được CO2 có số mol nhiều hơn số mol của H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E (chứa X, Y, và 0,16 mol Z; số mol của X nhỏ hơn số mol của Y) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của alanin và valin có tổng khối lượng 101,04 gam. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?
nCO2 - nH2O = npeptit → X, Y,Z = tetrapeptit.
→ nNaOH = 4nH2O.
BTKL: \({n_{NaOH}} = \frac{{101,04 - 69,8}}{{40 - \frac{{18}}{4}}} = 0,88 \to {n_E} = 0,22 \to {n_{X + Y}} = 0,06\)
\( \to \overline M = 317 \to Z = Al{a_4} \to {\overline M _{X,Y}} = 358 \to Y = Al{a_3} - Val\)
\(\frac{{\overline M - {M_Y}}}{{{M_X} - \overline M }} < 1 \to {M_X} > 386 \to X = Va{l_4} \to \left\{ \begin{array}{l}
{n_X} = 0,02\\
{n_Y} = 0,04
\end{array} \right. \to {\% _{X(E)}} = 11,86\% \)
Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thuđược hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là
Axit cacboxylic có mạch cacsbon không phân nhánh nên có 1 hoặc 2 chức.
T = CnH2n+2O → MT = 14n + 18 = 6,88/0,11 → n = 35/11
→ nO2(ancol) = 0,525 mol
→ nO2(axit) = \(0,09.\frac{{0,08}}{{0,01}} + 0,17.0,5 - 0,525 = 0,28\)
\(\begin{array}{l}
\left\{ \begin{array}{l}
{C_x}{H_{2x}}{O_2}:0,05\\
{C_y}{H_{2y - 2}}{O_4}:0,03
\end{array} \right. \to n{O_2} = 0,05.(1,5x - 1) + 0,03.(1,5y - 2,5) = 0,28 \to 5x + 3y = 27 \to \left\{ \begin{array}{l}
x = 3\\
y = 4
\end{array} \right.\\
T\left\{ \begin{array}{l}
{C_2}{H_5}COONa:0,05\\
{C_2}{H_4}{(COONa)_2}:0,03
\end{array} \right. \to \% = 50,31\%
\end{array}\)
Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) V lít dung dịch X chứa đồng thời R(NO3)2 0,45M (R là kim loại hóa trị không đổi) và NaCl 0,4M trong thời gian 1 giây, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch chứa KOH 0,75M và NaOH 1M không sinh ra kết tủa. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của V là
Sau t giây thu được Cl2 và O2 ở anot. Sau 2t giây thu được dung dịch Y tác dụng với OH- không sinh ra kết tủa nên Y chứa H+ và Cu2+ bị điện phân hết.
→ nH+ = 0,5 → 0,5 + 0,4V = 0,9V → V = 1
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong không khí.
(c) Nhiệt phân KNO3
(d) Nhiệt phân Cu(NO3)2
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(h) Điện phân dung dịch CuCl2.
(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
(a), (e), (h)