Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh
-
Hocon247
-
51 câu hỏi
-
90 phút
-
72 lượt thi
-
Dễ
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Phát biểu nào sau đây là sai
Phát biểu sai là: Hàm số mũ \(y = {a^x}\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\) có tập xác định là \((0; + \infty ).\)
Sửa lại: Hàm số mũ \(y = {a^x}\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\) có tập xác định là R
Cắt khối nón bởi một mặt phẳng qua trục tạo thành một tam giác đều có cạnh bằng a. Thể tích của khối nón là:
Tam giác SAB đều cạnh \(a \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
R = OA = OB = \frac{a}{2}\\
h = SO = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}
\end{array} \right.\)
Thể tích khối nón: \(V = \frac{1}{3}\pi {r^2}h = \frac{1}{3}\pi {\left( {\frac{a}{2}} \right)^2}.\frac{{a\sqrt 3 }}{2} = \frac{{{a^3}\pi \sqrt 3 }}{{24}}.\)
Kết luận nào là đúng về GTLN và GTNN của hàm số \(y = \sqrt {x - {x^2}} \) ?
TXĐ: D = [0;1]
\(y = \sqrt {x - {x^2}} \Rightarrow y' = \frac{{1 - 2x}}{{2\sqrt {x - {x^2}} }} \Rightarrow y' = 0 \Leftrightarrow 1 - 2x = 0 \Leftrightarrow x = \frac{1}{2} \in [0;1]\)
Hàm số đã cho liên tục trên [0;1] có \(y\left( 0 \right) = y\left( 1 \right) = 0,y\left( {\frac{1}{2}} \right) = \frac{1}{2} \Rightarrow \) Hàm số có GTNN là 0 và GTLN là \(\frac{1}{2}\) trên [0;1].
Thể tích khối cầu có bán kính bằng \(\frac{a}{2}\) là:
Thể tích khối cầu có bán kính bằng a/2 là: \(V = \frac{4}{3}\pi {\left( {\frac{a}{2}} \right)^3} = \frac{{\pi {a^3}}}{6}.\)
Một hồ bơi có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 50m, chiều rộng 19m. Biết rằng trong hồ bơi có 1900000 lít nước. Độ sâu của hồ bơi lúc này là:
Đổi 1900000 lít = 1900 m3
Theo đề bài ta có: 1900 = 50.19.h <=> h = 2 (cm)
Vậy, độ sâu của hồ bơi lúc này là 2m.
Giá trị của m để hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - \left( {m - 1} \right){x^2} + \left( {{m^2} - 3m + 2} \right)x + 5\) đạt cực đại tại x = 0?
\(\begin{array}{l}
y = \frac{1}{3}{x^3} - (m - 1){x^2} + \left( {{m^2} - 3m + 2} \right)x + 5\\
\Rightarrow y' = {x^2} - 2(m - 1)x + {m^2} - 3m + 1\\
\Rightarrow y'' = 2x - 2\left( {m - 1} \right).
\end{array}\)
Hàm số đạt cực đại tại \(x = 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
y'(0) = 0\\
y''(0) < 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{m^2} - 3m + 2 = 0\\
- 2(m - 1) < 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
\left[ \begin{array}{l}
m = 1\\
m = 2
\end{array} \right.\\
m > 1
\end{array} \right. \Leftrightarrow m = 2\)
Số nghiệm của phương trình \({2^{2{x^2} - 7x + 5}} = 1\) là:
Ta có: \({2^{2{x^2} - 7x + 5}} = 1 \Leftrightarrow {2^{2{x^2} - 7x + 5}} = {2^0} \Leftrightarrow 2{x^2} - 7x + 5 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 1\\
x = \frac{5}{2}
\end{array} \right.\)
Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.
Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC và AD đôi một vuông góc với nhau, AB = 6a, AC = 5a, AD = 4a. Gọi M, N, P tương ứng là trung điểm của các cạnh BC, CD, DB. Thể tích V của tứ diện AMNP là:
Thể tích khối tứ diện ABCD là: \({V_{ABCD}} = \frac{1}{6}AB.AC.AD = \frac{1}{6}.6a.5a.4a = 20{a^3}\)
Ta có:
\(\frac{{{V_{A,MNP}}}}{{{V_{ABCD}}}} = \frac{{\frac{1}{3}.{S_{\Delta MNP}}.{d_{A;BCD}}}}{{\frac{1}{3}.{S_{\Delta BCD}}.{d_{A;BCD}}}} = \frac{{{S_{\Delta MCP}}}}{{{S_{\Delta BCD}}}} = \frac{1}{4}\) (do \({S_{\Delta DNP}} = {S_{\Delta MNC}} = {S_{\Delta BPM}} = \frac{1}{4}{S_{\Delta BCD}}\) )
\( \Rightarrow {V_{A.MNP}} = \frac{1}{4}{V_{ABCD}} = \frac{1}{4}.20{a^3} = 5{a^3}.$\)
Trong khai triển \({\left( {{a^2} + \frac{1}{b}} \right)^7},\) số hạng thứ 5 là:
Ta có: \({\left( {{a^2} + \frac{1}{b}} \right)^7} = \sum\limits_{i = 0}^7 {C_7^i{{\left( {{a^2}} \right)}^{7 - i}}.{{\left( {b{}^{ - 1}} \right)}^i}} \)
=> Số hạng thức 5 trong khai triển ứng với i = 4 và bằng \(C_7^4.{\left( {{a^2}} \right)^3}.{\left( {{b^{ - 1}}} \right)^4} = 35{a^6}{b^{ - 4}}.\)
Cho hình trụ có bán kính đáy bằng R, chiều cao bằng h. Biết rằng hình trụ đó có diện tích toàn phần gấp ba diện tích xung quanh. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Hình trụ đó có diện tích toàn phần gấp ba diện tích xung quanh nên ta có:
\(2\pi Rh + 2\pi {R^2} = 3.2\pi Rh \Leftrightarrow 2\pi {R^2} = 4\pi Rh \Leftrightarrow R = 2h.\)
Tìm GTLN, GTNN của hàm số \(y = 3 - 2{\cos ^2}3x.\)
Ta có: \( - 1 \le \cos 3x \le 1 \Leftrightarrow 0 \le {\cos ^2}3x \le 1 \Leftrightarrow - 2 \le - 2{\cos ^2}3x \le 0 \Leftrightarrow 1 \le 3 - 2{\cos ^2}3x \le 3 \Leftrightarrow 1 \le y \le 3\)
Vậy min y = 1, max y = 3.
Tỉ lệ tăng dân số ở Việt Nam được duy trì ở mức 1,05%. Theo số liệu của Tổng cục thống kê, dân số Việt Nam năm 2014 có 90.728.900 người. Với tốc độ tăng dân số như thế thì vào năm 2030 thì dân số của Việt Nam là bao nhiêu?
Từ năm 2014 đến năm 2030 cách nhau số năm là: 2030 - 2014 = 16 năm
Dân số Việt Nam năm 2030: \({A_{16}} = 90728900{\left( {1 + 1,05\% } \right)^{16}} \approx 107232574\) (người)
Cho đa giác đều n đỉnh, \(n \in R\) và n > 3. Tìm n biết rằng đa giác đã cho có 135 đường chéo
Theo đề bài ta có: \(C_n^2 - n = 135 \Leftrightarrow \frac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2} - n = 135 \Leftrightarrow {n^2} - 3n - 270 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
n = 18(tm)\\
n = - 15(ktm)
\end{array} \right.\)
Vậy n = 18.
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {x + 1} }}{{{x^2} - 1}}\) là:
TXĐ: \(D = ( - 1; + \infty )\backslash \{ 1\} \)
Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{\sqrt {1 + x} }}{{1 - {x^2}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{\sqrt {\frac{1}{{{x^4}}} + \frac{1}{{{x^3}}}} }}{{\frac{1}{{{x^2}}} - 1}} = 0 \Rightarrow \) Đô thị hàm số có TCN là y = 0
\(\begin{array}{l}
\mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ + }} \frac{{\sqrt {1 + x} }}{{1 - {x^2}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ + }} \frac{1}{{1 - x\sqrt {1 + x} }} = + \infty \\
\mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ + }} \frac{{\sqrt {1 + x} }}{{1 - {x^2}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ + }} \frac{1}{{1 - x\sqrt {1 + x} }} = - \infty \\
\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \frac{{\sqrt {1 + x} }}{{1 - {x^2}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \frac{1}{{1 - x\sqrt {1 + x} }} = + \infty
\end{array}\)
=> Đồ thị hàm số có TCĐ là x = 1; x = -1
Vậy đồ thị hàm số có tất cả 3 đường tiệm cận.
Hàm số nào sau đây đồng biến trên R
y = tanx loại, do \(D = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right\}\)
\(y = \frac{x}{{x + 1}}:\) loại, do \(D = R\backslash \{ - 1\} \)
\(y = {\left( {{x^2} - 1} \right)^2} - 3x + 2:\) loại, do \(y' = 2.2x\left( {x{}^2 - 1} \right) - 3 = 4{x^3} - 4x - 3\) có khoảng mang dấu dương, có khoảng mang dấu âm
\(y = \frac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}:\) thỏa mãn, do: \(y' = \frac{{\sqrt {{x^2} + 1} - \frac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}}}{{{x^2} + 1}} = \frac{1}{{\sqrt {{x^2} + 1} \left( {{x^2} + 1} \right)}} > 0,\forall x \in R\)
Tập xác định của hàm số \(y = {\log _2}\left( {4 - {x^2}} \right)\) là tập hợp nào sau đây?
ĐKXĐ: \(4 - {x^2} > 0 \Leftrightarrow x \in ( - 2;2)\)
TXĐ: D = (-2;2).
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
+) \(y = - {x^3} + 3{x^2} + 1 \Rightarrow y' = - 3{x^2} + 6x \Rightarrow y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 0\\
x = 2
\end{array} \right. \Rightarrow \) Hàm số \(y = - {x^3} + 3{x^2} + 1\) có cực đại, cực tiểu.
+) \(y = {x^3} + 3x + 1 \Rightarrow y' = 3{x^2} + 3 > 0,\forall x \Rightarrow \) Hàm số \(y = x{}^3 + 3x + 1\) không có cực trị.
Vậy, khẳng định ở câu B là sai.
+) \(y = - 2x + 1 + \frac{1}{{x + 2}},\left( {D = R\backslash \{ - 2\} } \right) \Rightarrow y' = - 2 - \frac{1}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}} < 0,\forall x \in D \Rightarrow \) Hàm số \(y = - 2x + 1 + \frac{1}{{x + 1}}\) không có cực trị.
+)\(y = x - 1 + \frac{1}{{x - 1}},\left( {D = R\backslash \{ - 1\} } \right) \Rightarrow y' = 1 - \frac{1}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}\)
\(y' = 0 \Leftrightarrow {\left( {x - 1} \right)^2} = 1 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 0 \in D\\
x = 2 \in D
\end{array} \right.\)
Dễ dàng kiểm tra y' đổi dấu tại \(x = 0,x = 2 \Rightarrow \) Hàm số \(y = x - 1 + \frac{1}{{x + 1}}\) có 2 cực trị.
Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _2}x > {\log _2}\left( {2x + 1} \right)\) là:
Ta có:\({\log _2}x > {\log _2}\left( {2x + 1} \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x > 2x + 1\\
x > 0\\
2x + 1 > 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x < - 1\\
x > 0\\
x > - \frac{1}{2}
\end{array} \right. \Leftrightarrow x \in \emptyset \)
Vậy, tập nghi ệm của bất phương trình \({\log _2}x > {\log _2}\left( {2x + 1} \right)\) là: \(S = \emptyset .\)
Cho hàm số \(y = {x^3} + 3{x^2} - 4\) có bảng biến thiên sau, tìm a và b:
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } y = - \infty ,y(0) = - 4 \Rightarrow a = - \infty ;b = - 4.\)
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới đây. Chọn khẳng định đúng.
Dựa vào đồ thị hàm số để nhận xét và chọn đáp án đúng.
Nếu một hình chóp đều có chiều cao và cạnh đáy cùng tăng lên 3 lần thì thể tích của nó tăng lên
Giả sử hình chóp có chiều cao là h và cạnh đáy là a. Thể tích khối chóp là: \(V = \frac{1}{3}.{a^2}.h\)
Khi chiều cao và cạnh đáy cùng tăng lên 3 lần thì thể tích của khối chóp là: \(V' = \frac{1}{3}.{(3a)^2}.3h = 27.\frac{1}{3}.{a^2}.h = 27V\)
=> Thể tích tăng 27 lần.
Một hình hộp đứng có đáy là hình thoi (không phải hình vuông) có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng
Hình đã cho có 3 mặt phẳng đối xứng.
Tìm điểm M có hoành độ âm trên đồ thị \((C):y = \frac{1}{3}{x^3} - x + \frac{2}{3}\) sao cho tiếp tuyến tại M vuông góc với đường thẳng \(y = - \frac{1}{3}x + \frac{2}{3}.\)
Gọi d là tiếp tuyến cần tìm, \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right),\left( {{x_0} < 0} \right)\) là tiếp điểm. Do d vuông góc với đường thẳng \(y = - \frac{1}{3}x + \frac{2}{3}\) nên d có hệ số góc bằng 3.
\(\begin{array}{l}
y = \frac{1}{3}{x^3} - x + \frac{2}{3} \Rightarrow y' = {x^2} - 1 \Rightarrow x_0^2 - 1 = 3 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
{x_0} = 2(ktm)\\
{x_0} = - 2(tm)
\end{array} \right.\\
{x_0} = - 2 \Rightarrow {y_0} = 0 \Rightarrow M(2;0).
\end{array}\)
Đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{1 - x}}\) có dạng:
Đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{1 - x}}\) có TCĐ: x = 1 và TCN: y = -1 và đồng biến trên từng khoảng xác định do 1.1 - 1.( - 1) = 2 > 0
=> Chọn đồ thị ở câu D.
Cho tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểm của BC, M là điểm trên cạnh DC. Một mp \(\left( \alpha \right)\) qua M, song song BC và AI. Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của \(\left( \alpha \right)\) với BD và AD. Xét các mệnh đề sau:
(1) MP // BC (2) MQ // AC (3) PQ // AI (4) (MPQ) // (ABC)
Số mệnh đề đúng là:
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}
BC,AI//(\alpha )\\
BC,AI \subset (ABC)\\
BC \cap AI = I
\end{array} \right. \Rightarrow \left( \alpha \right)/(ABC)\)
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}
\left( {ACD} \right) \cap (MNP) = MQ\\
(ACD) \cap (ABC) = AC\\
(MNP)//(ABC)
\end{array} \right. \Rightarrow MQ//AC:\)
Tương tự: MP // BC : (1) đúng
(3): PQ // AI : sai (PQ // AB, mà AB khác phương AI)
Cho a, b, c > 1. Biết rằng biểu thức \(P = {\log _a}\left( {bc} \right) + {\log _b}\left( {ac} \right) + 4{\log _c}\left( {ab} \right)\) đạt giá trị nhỏ nhất bằng m khi \({\log _b}c = n.\) Tính giá trị m + n.
Do a, b, c > 1 nên \({\log _a}b,{\log _c}a,{\log _b}c > 0\)
\(\begin{array}{l}
P = \log {}_a(bc) + lo{g_b}(ac) + 4{\log _c}(ab) = lo{g_a}b + {\log _a}c + {\log _b}a + {\log _b}c + 4{\log _c}a + 4{\log _a}b\\
= \left( {{{\log }_a}b + {{\log }_b}a} \right) + \left( {{{\log }_a}c + 4{{\log }_c}a} \right) + \left( {{{\log }_b}c + 4{{\log }_c}b} \right)\\
= \left( {{{\log }_a}b + \frac{1}{{{{\log }_a}b}}} \right) + \left( {\frac{1}{{{{\log }_c}a}} + 4{{\log }_c}a} \right) + \left( {{{\log }_b}c + \frac{4}{{{{\log }_b}c}}} \right)\\
\ge 2\sqrt {{{\log }_a}b.\frac{1}{{{{\log }_a}b}}} + 2\sqrt {\frac{1}{{{{\log }_c}a}}.4{{\log }_c}a} + 2\sqrt {{{\log }_b}c.\frac{4}{{{{\log }_b}c}}} = 2 + 4 + 4 = 10.
\end{array}\)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi \(\left\{ \begin{array}{l}
{\log _a}b = \frac{1}{{{{\log }_a}b}}\\
\frac{1}{{{{\log }_c}a}} = 4{\log _c}a\\
{\log _b}c = \frac{4}{{{{\log }_c}b}}
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
\log {}_ab = 1\\
{\log _c}a = \frac{1}{2}\\
\log {}_bc = 2
\end{array} \right.\)
Vậy, đạt giá trị nhỏ nhất là 10 khi \({\log _b}c = 2 \Rightarrow m = 10,n = 2 \Rightarrow m + n = 12\)
Cho x, y là hai số không âm thỏa mãn x + y = 2. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = \frac{1}{3}{x^3} + {x^2} + {y^2} - x + 1\)
x, y là hai số không âm thỏa mãn \(x + y = 2 \Rightarrow y = 2 - x,\left( {0 \le x \le 2} \right)\)
Khi đó: \(P = \frac{1}{3}x{}^3 + {x^2} + {y^2} - x + 1 = \frac{1}{3}x{}^3 + {x^2} + {\left( {2 - x} \right)^2} - x + 1 = \frac{1}{3}x{}^3 + 2{x^2} - 5x + 5\)
Xét hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{3}{x^3} + 2{x^2} - 5x + 5,x \in [0;2]\) có: \(f'\left( x \right) = x{}^2 + 4x - 5 \Rightarrow f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 1(tm)\\
x = - 5(ktm)
\end{array} \right.\)
Hàm số f(x) liên tục trên [0;2], có \(f\left( 0 \right) = 5,f\left( 1 \right) = \frac{7}{3},f\left( 2 \right) = \frac{{17}}{3} \Rightarrow \mathop {\min }\limits_{[0;2]} f\left( x \right) = f\left( 1 \right) = \frac{7}{3}\)
\( \Rightarrow \min P = \frac{7}{3}.\)
Ba số x, y, z lập thành một cấp số cộng và có tổng bằng 21. Nếu lần lượt thêm các số 2; 3; 9 vào ba số đó (theo thứ tự của cấp số cộng) thì được ba số lập thành một cấp số nhân. Tính \(F = {x^2} + {y^2} + {z^2}.\)
Do 3 số x, y, z lập thành một cấp số cộng và có tổng bằng 21 nên ta có
\(\left\{ \begin{array}{l}
x + z = 2y\\
x + y + z = 21
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x + z = 14\\
y = 7
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = 14 - z\\
y = 7
\end{array} \right.\) (1)
Nếu lần lượt thêm các số 2; 3; 9 vào ba số đó (theo thứ tự của cấp số cộng) thì được ba số lập thành một cấp số nhân nên ta có: \(\left( {x + 2} \right)\left( {z + 9} \right) = {\left( {y + 3} \right)^2}\) (2)
Thay (1) vào (2) ta có: \(\left( {14 - z + 2} \right)\left( {z + 9} \right) = {(7 + 3)^2} \Leftrightarrow {z^2} - 7z - 44 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
z = 11\\
z = - 4
\end{array} \right.\)
\(\begin{array}{l}
z = 11 \Rightarrow z = 14 - 11 = 3 \Rightarrow F = {x^2} + {y^2} + {z^2} = {3^2} + {7^2} + {11^2} = 179\\
z = - 4 \Rightarrow x = 14 - ( - 4) = 18 \Rightarrow F = {x^2} + {y^2} + {z^2} = {18^2} + {7^2} + {( - 4)^2} = 389.
\end{array}\)
Cho tứ diện đều S.ABC có cạnh bằng 1. Mặt phẳng (P) đi qua điểm S và trọng tâm G của tam giác ABC cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M, N. Tính thể tích nhỏ nhất Vmin của khối tứ diện SAMN.
Do SABC là tứ diện đều, G là trọng tâm tam giác ABC
\( \Rightarrow SG \bot (ABC)\)
=> Thể tích khối tứ diện SAMN: \(V = \frac{1}{3}.SG.{S_{AMN}}\)
+) Tam giác ABC đều, cạnh bằng 1
\( \Rightarrow AJ = \frac{{1.\sqrt 3 }}{2} = \frac{{\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow AG = \frac{2}{3}.AJ = \frac{{\sqrt 3 }}{3}.\)
Tam giác SAG vuông tại \(G \Rightarrow SG = \sqrt {S{A^2} - A{G^2}} = \sqrt {1 - \frac{1}{3}} = \sqrt {\frac{2}{3}} \)
+) Diện tích tam giác AMN:
\({S_{AMN}} = \frac{1}{2}.AN.AM.\sin A = \frac{1}{2}.AN.AM.\sin {60^0} = \frac{{\sqrt 3 }}{4}.AN.AM\)
Ta có \(\frac{{AB}}{{AM}} + \frac{{AC}}{{AN}} = 3 \Leftrightarrow \frac{1}{{AM}} + \frac{1}{{AN}} = 3\)
Mà \(\frac{1}{{AM}} + \frac{1}{{AN}} \ge \frac{2}{{\sqrt {AM.AN} }} \Rightarrow 3 \ge \frac{2}{{\sqrt {AM.AN} }} \Rightarrow \frac{{\sqrt {AM.AN} }}{2} \ge \frac{1}{3} \Rightarrow AM.AN \ge \frac{4}{9}\)
\(\begin{array}{l}
\Rightarrow {S_{AMN}} = \frac{{\sqrt 3 }}{4}.AN.AM \ge \frac{{\sqrt 3 }}{4}.\frac{4}{9} = \frac{{\sqrt 3 }}{9}\\
\Rightarrow {V_{S.AMN}} \ge \frac{1}{3}.\sqrt {\frac{2}{3}} .\frac{{\sqrt 3 }}{9} = \frac{{\sqrt 2 }}{{27}}
\end{array}\)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi \(AM = AN = \frac{2}{3}\)
\( \Rightarrow {\left( {{V_{SAMN}}} \right)_{\min }} = \frac{{\sqrt 2 }}{{27}}\) khi và chỉ khi \(AM = AN = \frac{2}{3}\) hay MN là đường thẳng qua G song song với BC
Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu của A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC, AA’ = 2a. M là trung điểm của B’C’. Khi đó khoảng cách từ C’ đến mặt phẳng (A’BM) là:
Gọi N là trung điểm của BC, G là trọng tâm tam giác ABC. Dựng hình chữ nhật ANBD.
Kẻ GI // BC \(\left( {I \in BD} \right),GH \bot A'I\left( {H \in A'I} \right)\)
+) ta có: \(C'N//(A'MB)\) (do C’N//MB)
\( \Rightarrow d\left( {C';(A'BM)} \right) = d\left( {N;(A'BM)} \right)\)
Mà \(GN//(A'BM)\) (do GN // A'M)
\( \Rightarrow d\left( {N;(A'BM)} \right) = d\left( {G;(A'BM)} \right) \Rightarrow d\left( {C';(A'BM)} \right) = d\left( {G;(A'BM)} \right)\)
+) Ta có: \(BD//AN,AN//A'M \Rightarrow BD//A'M \Rightarrow A',M,B,D\) đồng phẳng
+) \(\left\{ \begin{array}{l}
BD \bot GI(doANBDlaHCN)\\
BD \bot A'G(doA'G \bot (ABC))
\end{array} \right. \Rightarrow BD \bot (A'GI) \Rightarrow BD \bot GH\)
Mà \(A'I \bot GH \Rightarrow GH \bot (A'MB) \Rightarrow d\left( {G;(A'BM)} \right) = GH\)
+) Tính GH:
\(\Delta ABC\) đều, cạnh \(a \Rightarrow AN = \frac{{a\sqrt 3 }}{2},AG = \frac{2}{3}AN = \frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)
\(\Delta AA'G\) vuông tại G \( \Rightarrow A'G = \sqrt {AA{'^2} - A{G^2}} = \sqrt {4{a^2} - \frac{{a{}^2}}{3}} = \sqrt {\frac{{11}}{3}a} \)
GNBI là hình chữ nhật \( \Rightarrow GI = NB = \frac{a}{2}\)
\(\Delta A'GI\) vuông tại G, \(GH \bot A'I \Rightarrow \frac{1}{{G{H^2}}} = \frac{1}{{G{I^2}}} + \frac{1}{{A'{G^2}}} = \frac{1}{{\frac{{{a^2}}}{4}}} + \frac{1}{{\frac{{11}}{3}{a^2}}} = \frac{{47}}{{11{a^2}}} \Rightarrow GH = \sqrt {\frac{{11}}{{47}}} a\)
\( \Rightarrow d\left( {C';(A'BM)} \right) = \frac{{\sqrt {11} }}{{\sqrt {47} }}a\)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, AB = a, \(\angle BAD = {60^0},SO \bot (ABCD)\) và mặt phẳng (SCD) tạo với đáy một góc 600 . Tính thế tích khối chóp S.ABCD.
Kẻ \(OH \bot CD,\left( {H \in CD} \right).\) Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}
CD \bot OH\\
CD \bot SO
\end{array} \right. \Rightarrow CD \bot (SOH) \Rightarrow \angle \left( {\left( {SCD} \right);\left( {ABCD} \right)} \right) = \angle SHO = {60^0}\)
ABCD là hình thoi tâm O, \(\angle BAD = {60^0} \Rightarrow \Delta BCD\) đều, \(OH = \frac{1}{2}\left( {B;CD} \right) = \frac{1}{2}.\frac{{a\sqrt 3 }}{2} = \frac{{a\sqrt 3 }}{4}\)
\(\Delta SOH\) vuông tại \(O \Rightarrow SO = OH.\tan \angle H = \frac{{a\sqrt 3 }}{4}.\tan {60^0} = \frac{{3a}}{4}\)
Diện tích hình thoi ABCD: \({S_{ABCD}} = 2{S_{ABC}} = 2.\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{2}\)
Tính thế tích khối chóp S.ABCD: \({V_{S.ABCD}} = \frac{1}{3}.SO.{S_{ABCD}} = \frac{1}{2}.\frac{{3a}}{4}.\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{2} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{8}.\)
Cho một miếng tôn hình tròn có bán kính 70cm. Biết hình nón có thể tích lớn nhất khi diện tích toàn phần của hình nón bằng diện tích miếng tôn ở trên. Khi đó hình nón có bán kính đáy là:
Diện tích xung quanh của hình nón: \({S_{xq}} = \pi rl\)
Diện tích toàn phần của hình nón: \({S_{tp}} = \pi rl + \pi {r^2}\)
Cho \(x,y \in \left( {0;\frac{\pi }{2}} \right)\) thỏa mãn \(\cos 2x + \cos 2y + 2\sin \left( {x + y} \right) = 2.\) Tìm GTNN của
\(P = \frac{{{{\sin }^4}x}}{y} + \frac{{{{\cos }^4}y}}{x}\)
\(P = \frac{{{{\sin }^4}x}}{y} + \frac{{{{\cos }^4}y}}{x} \ge \frac{{{{\left( {{{\sin }^2}x + {{\cos }^2}y} \right)}^2}}}{{x + y}} \ge \frac{1}{{x + y}}\) (1)
Ta có: \(\cos 2x + \cos 2y + 2\sin (x + y) = 2 \Leftrightarrow 2cos\left( {x + y} \right).\cos \left( {x - y} \right) + 2\sin \left( {x + y} \right) = 2\)
\( \Leftrightarrow \cos \left( {x + y} \right).\cos \left( {x - y} \right) = 1 - \sin \left( {x + y} \right)\)
Mà \(1 - \sin \left( {x + y} \right) \ge 0,\forall x,y;\cos \left( {x - y} \right) > 0,\forall x,y \in \left( {0;\frac{\pi }{2}} \right) \Rightarrow \cos \left( {x + y} \right) \ge 0\)
\( \Rightarrow 0 < x + y \le \frac{\pi }{2} \Rightarrow \frac{1}{{x + y}} \ge \frac{2}{\pi }\) (2)
Từ (1), (2), suy ra: \(P \ge \frac{2}{\pi },\forall x,y \in \left( {0;\frac{\pi }{2}} \right)\)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi \(\left\{ \begin{array}{l}
\frac{{{{\sin }^2}x}}{y} = \frac{{{{\cos }^2}y}}{x}\\
{\sin ^2}x + {\cos ^2}y = 1\\
x + y = \frac{\pi }{2}
\end{array} \right. \Rightarrow x = y = \frac{\pi }{4}\)
Vậy \({P_{\min }} = \frac{2}{\pi }\) khi và chỉ khi \(x = y = \frac{\pi }{4}.\)
Cho hàm số \(y = \frac{x}{{1 - x}}\left( C \right).\) Tìm m để đường thẳng \(d:y = mx - m - 1\) cắt (C) tại 2 điểm phân biệt M, N sao cho \(A{M^2} + A{N^2}\) đạt giá trị nhỏ nhất với A(-1;1).
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d: \(\frac{x}{{1 - x}} = mx - m - 1,\left( {x \ne 1} \right)\)
\( \Leftrightarrow x = mx - m - 1 - m{x^2} + mx + x \Leftrightarrow m{x^2} - 2mx + m + 1 = 0\) (1)
Để (C) cắt d tại 2 điểm phân biệt thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác 1
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
m \ne 0\\
\Delta ' > 0\\
m{.1^2} - 2m.1 + m + 1 \ne 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
m \ne 0\\
{m^2} - m(m + 1) > 0\\
1 \ne 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow m < 0\)
Khi đó, giả sử \({x_1},{x_2}\) là nghiệm của (1), áp dụng định lsy Vi-ét ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}
{x_1} + {x_2} = 2\\
{x_1}{x_2} = \frac{{m + 1}}{m}
\end{array} \right.\)
Tọa độ giao điểm là: \(A\left( {{x_1};m{x_1} - m - 1} \right),B\left( {{x_2};m{x_2} - m - 1} \right) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
\overline {AM} = \left( {{x_1} + 1;m{x_1} - m - 2} \right)\\
\overrightarrow {AN} = \left( {{x_2} + 1;m{x_2} - m - 2} \right)
\end{array} \right.\)
Gọi I là trung điểm của MN \( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{x_I} = \frac{{{x_1} + {x_2}}}{2} = \frac{2}{2} = 1\\
{y_I} = \frac{{m{x_1} - m - 1 + m{x_2} - m - 1}}{2} = - 1
\end{array} \right. \Rightarrow I(1; - 1)\)
Ta có: \(A{M^2} + A{N^2} = {\left( {\overrightarrow {AI} + \overrightarrow {IM} } \right)^2} + {\left( {\overrightarrow {AI} + \overrightarrow {IN} } \right)^2} = 2A{I^2} + 2\overrightarrow {AI} .\left( {\overrightarrow {IM} + \overrightarrow {IN} } \right) + I{M^2} + I{N^2} = 2A{I^2} + \frac{1}{2}M{N^2}\)
Do vậy, \({\left( {A{M^2} + A{N^2}} \right)_{\min }}\) khi và chỉ khi MNmin.
Ta có: \(\overrightarrow {MN} = \left( {{x_2} - {x_1};m{x_2} - m{x_1}} \right) \Rightarrow MN = \sqrt {\left( {1 + {m^2}} \right){{\left( {{x_2} - {x_1}} \right)}^2}} = \sqrt {{{\left( {1 + m} \right)}^2}({{\left( {{x_2} + {x_1}} \right)}^2} - 4{x_1}{x_2})} \)
\( = \sqrt {\left( {1 + {m^2}} \right)\left( {4 - \frac{{4\left( {m + 1} \right)}}{n}} \right)} = \sqrt {\frac{{ - 4\left( {1 + {m^2}} \right)}}{m}} = \sqrt {\frac{4}{{( - m)}} + ( - 4m)} \ge \sqrt {2.\sqrt {\frac{4}{{ - m}}.( - 4m)} } = 2\sqrt 2 \)
\( \Rightarrow M{N_{\min }} = 2\sqrt 2 \) khi và chỉ khi \(\frac{4}{{ - m}} = - 4m \Leftrightarrow {m^2} = 1 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
m = 1(ktm)\\
m = - 1(tm)
\end{array} \right.\)
Vậy để \({\left( {A{M^2} + A{N^2}} \right)_{\min }}\) thì m = -1.
Trong kì thi THPT Quốc Gia, mỗi phòng thi gồm 24 thí sinh được sắp xếp vào 24 bàn khác nhau. Bạn Nam là một thí sinh dự thi, bạn đăng kí 4 môn thi và cả 4 lần đều thi tại 1 phòng duy nhất. Giả sử giám thị xếp thí sinh vào vị trí một cách ngẫu nhiên, tính xác suất để trong 4 lần thi thì bạn Nam có đúng 2 lần ngồi vào cùng 1 vị trí.
Số phần tử của không gian mẫu: \(n\left( \Omega \right) = {(24!)^4}\)
Gọi A : “bạn Nam có đúng 2 lần ngồi vào cùng 1 vị trí”
Chọn 2 lượt thi mà Nam ngồi trùng vị trí có: \(C_4^2\) cách.
Trong 2 lượt đó, lượt đầu: Nam có 24 cách chọn vị trí, có 23! cách xếp vị trí cho 23 thí sinh còn lại; lượt sau: Nam có 1 cách chọn vị trí, có 23! cách xếp vị trí cho 23 thí sinh còn lại.
Ở 2 lượt còn lại: Số cách xếp: \(A_{23}^2.{\left( {23!} \right)^2}\)
\(\begin{array}{l}
\Rightarrow n(A) = \left( {24.23!} \right).(1.23!).\left( {A_{23}^2.(23!)} \right) = {(23!)^4}.24.22\\
\Rightarrow P(A) = \frac{{C{}_4^2.{{(23!)}^4}.24.23.22}}{{{{(24!)}^4}}} = \frac{{6.23.22}}{{24.24.24}} = \frac{{253}}{{1152}}.
\end{array}\)
Tìm số nguyên dương n sao cho \(C_{2n + 1}^1 - 2.2C_{2n + 1}^2 + {3.2^2}.C_{2n + 1}^2 - ... + \left( {2n + 1} \right){2^n}C_{2n + 1}^{2n + 1} = 2005.\)
Xét \({\left( {1 + x} \right)^{2n + 1}} = \sum\limits_{i = 0}^{2n + 1} {C_{2n + 1}^i} {x^i} \Rightarrow {\left( {1 + x} \right)^{2n + 1}}' = (2n + 1){\left( {1 + x} \right)^{2n}} = \sum\limits_{i = 1}^{2n + 1} {i.C_{2n + 1}^i.{x^{i - 1}}} \)
Chọn x = -2 ta có: \((2n + 1){(1 - 2)^{2n}} = C_{2n + 1}^1 - 2.2C_{2n + 1}^2 + {3.2^2}C_{2n + 1}^3 - ... + (2n + 1){2^n}C_{2n + 1}^{2n + 1}\)
\( \Rightarrow 2n + 1 = 2005 \Leftrightarrow 2n = 2004 \Leftrightarrow n = 1002.\)
Cho hàm số \(y = \left| {{x^3} - mx + 1} \right|.\) Gọi S là tập tất cả các số tự nhiên m sao cho hàm số đồng biến trên \(\left[ {1; + \infty } \right).\) Tìm số phân tử của S.
Xét hàm số \(y = f\left( x \right) = {x^3} - mx + 1,f'\left( x \right) = 3{x^2} - m\)
Nhận xét: Đồ thị hàm số \(y = \left| {f\left( x \right)} \right| = \left| {{x^3} - mx + 1} \right|\) được dựng từ đồ thị hàm số y = f(x) bằng cách giữ lại phần đồ thị phía trên trục Ox và lấy đối xứng phần phía dưới Ox qua Ox (xóa bỏ phần đồ thị của y = f(x) nằm phía dưới Ox).
TH1: Với m = 0 ta có. Hàm số \(y = f\left( x \right) = {x^3} + 1\) đồng biến trên R
Có \(f\left( 1 \right) = 2 > 0 \Rightarrow \) Hàm số \(y = \left| {f\left( x \right)} \right| = \left| {{x^3} - mx + 1} \right|\) đồng biến trên \(\left[ {1; + \infty } \right)\)
=> m = 0 thỏa mãn.
TH2: Với m > 0 ta có:
\(f'\left( x \right) = 0\) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1},{x_2}\left( {{x_1} < {x_2}} \right)\)
Để hàm số \(y = \left| {{x^3} - mx + 1} \right|\) đồng biến trên [1;+\(\infty \)) thì \(\left\{ \begin{array}{l}
m > 0\\
{x_1} < {x_2} \le 1\\
f\left( 1 \right) \ge 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
m > 0\\
\frac{{ - m}}{3} + 1 \ge 0\\
2 - m \ge 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow 0 < m \le 2\)
Mà \(n \notin N \Rightarrow m \in \left\{ {1;2} \right\}\)
Vậy, \(S = \left\{ {0;1;2} \right\}.\) Số phần tử của S là 3.
Số tiếp tuyến với đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} - 2\) sao cho tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 9x - 29 là:
Ta có: \(y' = 3{x^2} - 6x\)
Gọi d là tiếp tuyến cần tìm, \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) là tiếp điểm
Do d song song với đường thẳng y = 9x - 29 nên d có hệ số góc bằng 9 \( \Rightarrow y'\left( {{x_0}} \right) = 3x_0^2 - 6x = 9\)
\(\begin{array}{l}
\Leftrightarrow 3x_0^2 - 6x - 9 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
{x_0} = - 1\\
{x_0} = 3
\end{array} \right.\\
{x_0} = - 1 \Rightarrow {y_0} = 0 \Rightarrow (d):y = 9(x + 1) + 0 \Leftrightarrow y = 9x + 9(tm)\\
{x_0} = 3 \Rightarrow {y_0} = - 2 \Rightarrow (d):y = 9(x - 3) - 2 \Leftrightarrow y = 9x - 29(ktm)
\end{array}\)
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = {2^{2018}}{x^3} + {3.2^{2018}}{x^2} - 2018\) có đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ \({x_1},{x_2},{x_3}.\) Tính giá trị biểu thức \(P = \frac{1}{{f'\left( {{x_1}} \right)}} + \frac{1}{{f'\left( {{x_2}} \right)}} + \frac{1}{{f'\left( {{x_3}} \right)}}.\)
Đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right) = {2^{2018}}{x^3} + {3.2^{2018}}{x^2} - 2018\) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ \({x_1},{x_2},{x_3}\)
=> Đặt \(f\left( x \right) = {2^{2018}}\left( {x - {x_1}} \right)\left( {x - {x_2}} \right)\left( {x - {x_3}} \right)\)
\(\begin{array}{l}
f'\left( x \right) = {2^{2018}}\left[ {\left( {x - {x_2}} \right)\left( {x - {x_3}} \right) + \left( {x - {x_1}} \right)\left( {x - {x_3}} \right) + \left( {x - {x_1}} \right)\left( {x - {x_2}} \right)} \right]\\
\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
f'\left( {{x_1}} \right) = {2^{2018}}\left( {x - {x_2}} \right)\left( {x - {x_3}} \right)\\
f'\left( {{x_2}} \right) = {2^{2018}}\left( {x - {x_1}} \right)\left( {x - {x_3}} \right)\\
f'\left( {{x_3}} \right) = {2^{2018}}\left( {x - {x_1}} \right)\left( {x - {x_2}} \right)
\end{array} \right.\\
P = \frac{1}{{f'\left( {{x_1}} \right)}} + \frac{1}{{f'\left( {{x_2}} \right)}} + \frac{1}{{f'\left( {{x_3}} \right)}} = \frac{1}{{{2^{2018}}}}\left( {\frac{1}{{\left( {{x_1} - {x_2}} \right)\left( {{x_1} - {x_3}} \right)}} + \frac{1}{{\left( {{x_2} - {x_1}} \right)\left( {{x_2} - {x_3}} \right)}} + \frac{1}{{\left( {{x_3} - {x_1}} \right)\left( {{x_3} - {x_2}} \right)}}} \right)\\
= \frac{1}{{{2^{2018}}}}.\frac{{ - \left( {{x_2} - {x_3}} \right) - \left( {{x_3} - {x_1}} \right) - \left( {{x_1} - {x_2}} \right)}}{{\left( {x{}_1 - {x_2}} \right)\left( {{x_2} - {x_3}} \right)\left( {{x_3} - {x_1}} \right)}} = \frac{1}{{{2^{2018}}}}.\frac{0}{{\left( {x{}_1 - {x_2}} \right)\left( {{x_2} - {x_3}} \right)\left( {{x_3} - {x_1}} \right)}} = 0.
\end{array}\)
Vậy P = 0.
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m đồ thị (C) của hàm số \(y = {x^4} - 2{m^2}{x^2} + {m^4} + 5\) có ba cực trị, đồng thời ba điểm cực trị với gốc tọa độ tạo thành một tứ giác nội tiếp. Tìm số phần tử của S.
Ta có:
\(y = {x^4} - 2{m^2}{x^2} + {m^4} + 5 \Rightarrow y' = 4{x^3} - 4{m^2}x \Rightarrow y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 0\\
x = m\\
x = - m
\end{array} \right.\)
Để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị thì \(m \ne 0.\)
Khi đó, tọa độ ba điểm cực trị là: \(A\left( {0;{m^4} + 5} \right),B( - m;5),C(m;5)\)
Dễ dàng chứng minh: \(\Delta ABO = \Delta ACO \Rightarrow \angle B = \angle C\)
Mà tứ giác ABOC nội tiếp, nên \(\angle B + \angle C = {180^0} \Rightarrow \angle B = \angle C = {90^0}\)
Khi đó, \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {OB} = 0 \Leftrightarrow ( - m).( - m) + ( - {m^4}).5 = 0 \Leftrightarrow - 5{m^4} + {m^2} = 0 \Leftrightarrow {m^2}\left( {1 - 5{m^2}} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
m = 0(ktm)\\
m = \pm \frac{1}{{\sqrt 5 }}(tm)
\end{array} \right.\)
Vậy tập hợp S tất cả các giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu đề bài có 2 phần tử là \( \pm \frac{1}{{\sqrt 5 }}.\)
Cho hàm số \(y = {x^4} - \left( {3m + 4} \right){x^2} + {m^2}\) có đô thị là (Cm). Tìm m để đồ thị (Cm) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ lập thành một cấp số cộng.
Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm) với Ox: \({x^4} - (3m + 4){x^2} + {m^2} = 0\) (1)
Đặt \({x^2} = t,\left( {t \ge 0} \right),\) phương trình (1) trở thành \({t^2} - (3m + 4)t + {m^2} = 0\) (2)
Để (Cm) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt thì (2) có 2 nghiệm dương phân biệt
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
\Delta > 0\\
3m + 4 > 0\\
{m^2} > 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
\left( {3m + 4} \right){}^2 - 4{m^2} > 0\\
m > - \frac{4}{3}\\
m \ne 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
5{m^2} + 24m + 16 > 0\\
m > - \frac{4}{3}\\
m \ne 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
\left[ \begin{array}{l}
m > - \frac{4}{5}\\
m < - 4
\end{array} \right.\\
m > - \frac{4}{3}\\
m \ne 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
m > - \frac{4}{5}\\
m \ne 0
\end{array} \right.\)
Khi đó, phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt \({t_1},{t_2}\left( {{t_1} < {t_2}} \right)\) , dẫn tới (1) có 4 nghiệm phân biệt sắp xếp tăng dần như sau: \( - \sqrt {{t_2}} ; - \sqrt {{t_1}} ;\sqrt {{t_1}} ;\sqrt {{t_2}} \)
Để dãy số trên là dãy cấp số cộng thì \(\left\{ \begin{array}{l}
- \sqrt {{t_2}} + \sqrt {{t_1}} = - 2\sqrt {{t_1}} \\
- \sqrt {{t_1}} + \sqrt {{t_2}} = 2\sqrt {{t_1}}
\end{array} \right. \Leftrightarrow 3\sqrt {{t_1}} = \sqrt {{t_2}} \Leftrightarrow 9{t_1} = {t_2}\)
Theo hệ thức Vi – ét ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}
{t_1} + {t_2} = 3m + 4\\
{t_1}{t_2} = {m^2}
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{t_1} + 9{t_1} = 3m + 4\\
{t_1}.9{t_2} = {m^2}
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{t_1} = \frac{{3m + 4}}{{10}}\\
{t_1} = \frac{{\left| m \right|}}{3}
\end{array} \right. \Rightarrow \frac{{3m + 4}}{{10}} = \frac{{\left| m \right|}}{3}\) (3)
+) Với m > 0: \(\left( 3 \right) \Leftrightarrow 9m + 12 = 10m \Leftrightarrow m = 12\) (tm)
+) Với \(m < 0:\left( 3 \right) \Leftrightarrow 9m + 12 = - 10m \Leftrightarrow m = - \frac{{12}}{{19}}\) (tm)
Vậy m = 12 hoặc \(m = - \frac{{12}}{{19}}.\)
Trên sân bay có một máy bay cất cánh trên đường băng d (từ trái sang phải) và bắt đàu rời mặt đất tại điểm O. Gọi (P) là mặt phẳng vuông góc với mặt đất và cắt mặt đất theo giao tuyến là đường băng d của máy bay. Dọc theo đường băng d cách vị trị máy bay cất cánh O một khoảng 300(m) về phía bên phải có 1 người quan sát A. Biết máy bay chuyển động trong mặt phẳng (P) và độ cao y của máy bay xác định bởi phương trình y = x2 (với x là độ dời của máy bay dọc theo đường thẳng d và tính từ O). Khoảng cách ngắn nhất từ người A (đứng cố định) đến máy bay là:
Lấy \(M(m;{m^2}) \in (P):y = {x^2},\left( {m \ge 0} \right)\)
Ta có: \(A(3;0) \Rightarrow AM = \sqrt {{{\left( {m - 3} \right)}^2} + {m^4}} \Leftrightarrow A{M^2} = {(m - 3)^2} + {m^4}\)
Xét hàm số:
\(f\left( m \right) = {(m - 3)^2} + {m^4},m \ge 0 \Rightarrow f'\left( m \right) = 2(m - 3) + 4{m^3} = 4{m^3} + 2m - 6\)
\(f'\left( m \right) = 12{m^2} + 2 > 0,\forall m \Rightarrow f'\left( m \right) = 0\) có nghiệm duy nhất m = 1
Ta có bảng biến thiên sau:
\( \Rightarrow A{M_{\min }} = \sqrt 5 (hm) = 100\sqrt 5 (m).\)
Cho các số thực dương a, b thỏa mãn \({\log _{16}}a = {\log _{25}}\frac{{2a - b}}{3}.\) Tính tỉ số \(T = \frac{a}{b}.\)
Đặt \({\log _{16}}a = {\log _{20}}b = {\log _{25}}\frac{{2a - b}}{3} = t \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
a = {16^t}\\
b = {20^t}\\
2a - b = {3.25^t}
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{2.16^t} - {20^t} = {3.25^t}(1)\\
\frac{a}{b} = {\left( {\frac{4}{5}} \right)^t}
\end{array} \right.\)
\(\left( 1 \right) \Leftrightarrow 2.{\left( {\frac{{16}}{{25}}} \right)^t} - {\left( {\frac{4}{5}} \right)^t} - 3 = 0 \Leftrightarrow 2.{\left( {\frac{4}{5}} \right)^{2t}} - {\left( {\frac{4}{5}} \right)^t} - 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
{\left( {\frac{4}{5}} \right)^t} = - 1 < 0\\
{\left( {\frac{4}{5}} \right)^t} = \frac{3}{2}
\end{array} \right. \Leftrightarrow {\left( {\frac{4}{5}} \right)^t} = \frac{3}{2}\)
\( \Rightarrow T = \frac{a}{b} = \frac{3}{2} \Rightarrow 1 < T < 2.\)
Thể tích V của khối lập phương có các đỉnh là trọng tâm các mặt của một khối bát diện đều cạnh bằng 1 là:
Khối lập phương có các đỉnh lần lượt là trọng tâm các mặt của khối bát diện đều cạnh a có độ dài cạnh là
\(x = \frac{2}{3}.\frac{{1.\sqrt 2 }}{2} = \frac{{\sqrt 2 }}{3}\)
Thể tích cần tìm là : \(V = {x^3} = {\left( {\frac{{\sqrt 2 }}{3}} \right)^3} = \frac{8}{{27}}.\)
Một sinh viên A mua máy tính xách tay theo hình thức trả góp với giá tiền 20 triệu đồng, mức lãi suất 1,2%/tháng trong năm đầu tiên, mỗi tháng anh A phải trả 80028 tháng. 28 tháng. ngàn đồng, cả gốc và lãi. Sau một năm lãi suất tăng lên là 1,5%/tháng và anh A phải trả 1 triệu đồng cả gốc và lãi mỗi tháng (trừ tháng cuối). Hỏi sau tối đa bao nhiêu tháng anh A trả hết nợ (tháng cuối trả không quá 500 ngàn đồng)
Số tiền sinh viên A còn nợ sau 1 năm đầu là: \({M_{12}} = 20000.1 + 1,2{\% ^{12}} - 800.\frac{{1 + 1,2{\% ^{12}} - 1}}{{1,2\% }} \approx 12818\) (nghìn đồng)
Gọi n là số tháng (tính từ năm thứ hai) mà sinh viên A trả được hết nợ, ta có:
\(\begin{array}{l}
{N_n} = 12818.1 + 1,5{\% ^n} - 1000.\frac{{1 + 1,5{\% ^n} - 1}}{{1,5\% }} = 0\\
\Leftrightarrow 12818.1,5\% + 1,5{\% ^n} - 1000.1 + 1,5{\% ^n} + 1000 = 0\\
\Leftrightarrow - 807,73.1 + 1,5{\% ^n} + 1000 = 0\\
\Leftrightarrow n \approx {\log _{1,015}}\frac{{1000}}{{807,73}} \approx 14,3.
\end{array}\)
Vậy, số tháng để sinh viên A trả hết nợ là: 12 + 15 = 27 (tháng)
Cho hai hàm số y = f(x), y = g(x) có đạo hàm là f'(x), g'(x) Đồ thị hàm số f'(x), g'(x) được cho như hinh vẽ dưới đây
Biết rằng \(f\left( 0 \right) - f\left( 6 \right) < g\left( 0 \right) - g\left( 6 \right).\) Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số \(h\left( x \right) = f\left( x \right) - g\left( x \right)\) trên đoạn [0;6] lần lượt là:
Xét hàm số \(h\left( x \right) = f\left( x \right) - g\left( x \right),\) ta có: \(h'\left( x \right) = f'\left( x \right) - g'\left( x \right)\)
Dựa vào đồ thị ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}
h'\left( x \right) = f'\left( x \right) - g'\left( x \right) < 0,\forall x \in \left( {0;2} \right)\\
h'\left( x \right) = f'\left( x \right) - g'\left( x \right) > 0,\forall x \in \left( {2;6} \right)
\end{array} \right.\)
Ta có bảng biến thiên sau:
Lại có: \(f\left( 0 \right) - f\left( 6 \right) < g\left( 0 \right) - g\left( 6 \right) \Leftrightarrow f\left( 0 \right) - g\left( 0 \right) < f\left( 6 \right) - g\left( 6 \right) \Leftrightarrow h\left( 0 \right) < h\left( 6 \right)\)
\( \Rightarrow \mathop {\min }\limits_{[0;6]} h\left( x \right) = h(2);\mathop {\max }\limits_{[0;6]} h\left( x \right) = \max \left\{ {h(0);h(6)} \right\} = h(6).\)
Với mức tiêu thụ thức ăn của trang trại A không đổi như dự định thì lượng thức ăn dự trữ sẽ hết sau 100 ngày. Nhưng thực tế, mức tiêu thụ thức ăn tăng thêm 4% mỗi ngày (ngày sau tăng 4% so với ngày trước đó). Hỏi thực tế, lượng thức ăn dự trữ đó sẽ hết sau khoảng bao nhiêu ngày? (làm tròn đến hàng đơn vị)
Lượng thức ăn mà trang trại ăn hết ở ngày thứ k là: \(M{(1 + 4\% )^{k - 1}},k \in {N^*}\)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh \(2\sqrt 2 ,\) cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy. Mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) qua A và vuông góc với SC cắt các cạn SB, SC, SD lần lượt tại các điểm M, N, P. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP.
+ Chứng minh: O là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP (với O là tâm của hình vuông ABCD)
+ Thể tích khối cầu có bán kính r là: \(V = \frac{4}{3}\pi {r^3}.\)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh \(2\sqrt 2 ,\) cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy. Mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) qua A và vuông góc với SC cắt các cạn SB, SC, SD lần lượt tại các điểm M, N, P. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP.
+ Chứng minh: O là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP (với O là tâm của hình vuông ABCD)
+ Thể tích khối cầu có bán kính r là: \(V = \frac{4}{3}\pi {r^3}.\)
Biết \({x_1},x{}_2\) là hai nghiệm của phương trình \({\log _7}\left( {\frac{{4{x^2} - 4x + 1}}{{2x}}} \right) + 4{x^2} + 1 = 6x\) và \({x_1} + 2{x_2} = \frac{1}{4}\left( {a + \sqrt b } \right)\) với a, b là hai số nguyên dương. Tính a + b
Giải phương trình bằng phương pháp xét hàm số.
Một người thợ có một khối đá hình trụ. Kẻ hai đường kính MN, PQ của hai đáy sao cho \(MN \bot PQ.\) Người thợ đó cắt khối đá theo các mặt cắt đi qua 3 trong 4 điểm M, N, P, Q để thu được khối đá có hình tứ diện MNPQ. Biết rằng MN = 60 cm và thể tích khối tứ diện MNPQ bằng \(36d{m^3}.\) Tìm thể tích của lượng đá bị cắt bỏ (làm tròn kết quả đến 1 chữ số thập phân).
Thể tích khối trụ: \(V = \pi R{}^2h\)
Thể tích khối lăng trụ: V = Sh