Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Trường THPT Ngô Quyền - Hải Phòng lần 1

Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Trường THPT Ngô Quyền - Hải Phòng lần 1

  • Hocon247

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

  • 69 lượt thi

  • Dễ

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 173737

Cho tứ diện ABCD có AB,AC,AD đôi một góc vuông, AB =4cm, AC =5cm, AD= 3cm. Thể tích khối tứ diện ABCD bằng

Xem đáp án

Tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc

=> Thể tích khối tứ diện ABCD là:

\(V = \frac{1}{6}.AB.AC.AD = \frac{1}{6}.4.5.3 = 10\left( {c{m^3}} \right)\)

 

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 173738

Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Quan sát đồ thị hàm số ta thấy: Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 173739

Hàm số nào sau đây nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó?

Xem đáp án

Hàm số \(y = \frac{{ - x + 2}}{{x + 2}}\)  

\(y = \frac{{ - 1.2 - 1.2}}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}} = \frac{{ - 4}}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}} < 0,\forall x \in D = \left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left( { - 2; + \infty } \right)\)

=> Hàm số \(y = \frac{{ - x + 2}}{{x + 2}}\) nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó.

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 173740

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác cạnh a, A’B tạo với mặt phẳng đáy góc 600. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng

Xem đáp án

ABC.A'B'C' là lăng trụ đứng \( =  > BB' \bot \left( {A'B'C'} \right) =  > \angle \left( {A'B;\left( {A'B'C'} \right)} \right) = \angle \left( {A'B;A'B'} \right) = \angle BA'B' = {60^0}\)

\(\Delta A'B'B\) vuông tại B’, có  \(\angle BA'B' = {60^0} =  > BB' = A'B'.\tan {60^0} = a\sqrt 3 \)

\(\Delta ABC\)  đều, cạnh a\( =  > {S_{\Delta ABC}} = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}\)

Thể tích khối lăng trụ \(ABC.A'B'C':V = {S_{\Delta ABC}}.BB' = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}.a\sqrt 3  = \frac{3}{4}{a^3}\)

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 173741

Biết phương trình \({\log _5}\frac{{2\sqrt x  + 1}}{x} = 2{\log _3}\left( {\frac{{\sqrt x }}{2} - \frac{1}{{2\sqrt x }}} \right)\) có một nghiệm dạng \(x = a + b\sqrt 2 \) trong đó a,b là các số nguyên. Tính 2a + b.

Xem đáp án

ĐKXĐ: x > 1

Ta có:

\(\begin{array}{l}
{\log _5}\frac{{2\sqrt x  + 1}}{x} = 2{\log _3}\left( {\frac{{\sqrt x }}{2} - \frac{1}{{2\sqrt x }}} \right) \Leftrightarrow {\log _5}\frac{{2\sqrt x  + 1}}{x} = 2{\log _3}\left( {\frac{{x - 1}}{{2\sqrt x }}} \right)\\
 \Leftrightarrow {\log _5}\left( {2\sqrt x  + 1} \right) - {\log _5}x = 2{\log _3}\left( {x - 1} \right) - 2{\log _3}\left( {2\sqrt x } \right)\\
 \Leftrightarrow {\log _5}\left( {2\sqrt x  + 1} \right) + 2{\log _3}\left( {2\sqrt x } \right) = {\log _5}x + 2{\log _3}\left( {x - 1} \right)\,\,\,\,(1)
\end{array}\)

Xét hàm số \(f\left( t \right) = {\log _5}t + 2{\log _3}\left( {t - 1} \right),t \in \left( {1; + \infty } \right)\) , có:  \(f'\left( t \right) = \frac{1}{{t.\ln 5}} + \frac{2}{{\left( {t - 1} \right).\ln 3}} > 0,\forall t \in (1; + \infty )\)

=> Hàm số f(t) đồng biến trên \(\left( {1; + \infty } \right)\)

Khi đó, phương trình \(\left( 1 \right) \Leftrightarrow f\left( {2\sqrt x  + 1} \right) = f\left( x \right) \Leftrightarrow 2\sqrt x  + 1 = x \Leftrightarrow x - 2\sqrt x  - 1 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{\sqrt x  = 1 + \sqrt 2 }\\
{\sqrt x  = 1 - \sqrt 2  < 0}
\end{array}} \right.\)

\( \Leftrightarrow \sqrt x  = 1 + \sqrt 2  \Leftrightarrow x = {\left( {1 + \sqrt 2 } \right)^2} = 3 + 2\sqrt 2  \Rightarrow a = 3,b = 2 =  > 2a + b = 2.3 + 2 = 8\)

 

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 173742

Cho số dương a và \(m,n \in R\).Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Mệnh đề đúng: \({a^m}.{a^n} = {a^{m + n}}\)

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 173743

Số nghiệm của phương trình \({2^{2{x^2} - 7x + 5}} = 1\)  là

Xem đáp án

Ta có: \({2^{2{x^2} - 7x + 5}} = 1 \Leftrightarrow 2{x^2} - 7x + 5 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 1}\\
{x = \frac{5}{2}}
\end{array}} \right.\)

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là: \(x = 1;x = \frac{5}{2}\)

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 173744

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang cân với đáy AB = 2a,AD = BC = CD = a mặt bên SAB là tam giác cân đỉnh S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết khoảng cách từ A tới mặt phẳng (SBC) bằng , tính theo a thể tích V của khối chóp 

Xem đáp án

Gọi O, I là trung điểm của AB, BC; H là hình chiếu vuông góc của O lên SI.

Tam giác SAB cân tại S  \( \Rightarrow SO \bot AB\)

Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{\left( {SAB} \right) \bot \left( {ABCD} \right)\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{\left( {SAB} \right) \cap \left( {ABCD} \right) = AB}\\
{SO \subset \left( {SAB} \right)\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{SO \bot AB\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}
\end{array}} \right. \Rightarrow SO \bot \left( {ABCD} \right)\)

ABCD là hình thang cân với đáy \(AB = 2a,AD = BC = CD = a \Rightarrow \Delta OAD,\Delta OCD,\Delta OBC\)  đều là các tam giác đều, cạnh a   \( \Rightarrow {S_{ABCD}} = 3.{S_{OBC}} = 3.\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{3{a^2}\sqrt 3 }}{4}\)

\(\Delta OBC\) đều, I là trung điểm của BC \( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{OI \bot BC}\\
{OI = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}}
\end{array}} \right.\)

Mà \(BC \bot SO\) (do \(SO \bot \left( {ABCD} \right)\) )

\( \Rightarrow BC \bot \left( {SOI} \right) =  > BC \bot OH\)

Lại có: \(SI \bot OH =  > OH \bot \left( {SBC} \right) =  > d\left( {O;\left( {SBC} \right)} \right) = OH\)  (2)

Từ (1), (2) suy ra: 

\(d\left( {A;\left( {SBC} \right)} \right) = 2.OH = \frac{{2a\sqrt {15} }}{5} =  > OH = \frac{{a\sqrt {15} }}{5}\)

\(\Delta SOI\) vuông tại O

\(OH \bot SI =  > \frac{1}{{S{O^2}}} + \frac{1}{{O{I^2}}} = \frac{1}{{O{H^2}}} \Leftrightarrow \frac{1}{{S{O^2}}} + \frac{1}{{\frac{3}{4}{a^2}}} = \frac{1}{{\frac{3}{5}{a^2}}} \Leftrightarrow SO = a\sqrt 3 \)

Thể tích khối chóp S.ABCD là: \(V = \frac{1}{3}SO.{S_{ABCD}} = \frac{1}{3}.a\sqrt 3 .\frac{{3{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{3{a^2}}}{4}\)

 

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 173745

Gọi R,l,h lần lượt là bán kính đáy, độ dài đường sinh, chiều cao của hình nón (N). Diện tích xung quanh Sxq của hình nón là 

Xem đáp án

Diện tích xung quang Sxq của hình nón là: \({S_{xq}} = \pi Rl.\)

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 173746

Tìm điểm cực đại x0 của hàm số \(y = {x^3} - 3x + 1\)

Xem đáp án

Ta có: \(y = {x^3} - 3x + 1 =  > y' = 3{x^2} - 3;y'' = 6x\)

\( \Rightarrow y' = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 1\,\,}\\
{x =  - 1}
\end{array}} \right.\)

\(y''\left( 1 \right) = 6 > 0 =  > \) Loại

\(y''\left( { - 1} \right) =  - 6 < 0 =  > x =  - 1\) là điểm cục đại của hàm số đã cho.

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 173747

Hàm số \(y = \frac{{{x^3}}}{3} - 3{x^2} + 5x - 2\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Ta có:

\(y = \frac{{{x^3}}}{3} - 3{x^2} + 5x - 2 \Rightarrow y' = {x^2} - 6x + 5\)

=> Hàm số \(y = \frac{{{x^3}}}{3} - 3{x^2} + 5x - 2\) nghịch biến trên khoảng (1;5).

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 173748

Biết rằng hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} - 3{x^2} - 9x + 28\) đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0; 4] tại x0 .Tính \(P = {x_0} + 2018\)

Xem đáp án

\(f\left( x \right) = {x^3} - 3{x^2} - 9x + 28 \Rightarrow f'\left( x \right) = 3{x^2} - 6x - 9;f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x =  - 1 \notin \left[ {0;4} \right]}\\
{x = 3 \in \left[ {0;4} \right]\,\,\,}
\end{array}} \right.\)

Ta có: f (0) = 28, f (3) = 1; f (4) = 8 và f (x) xác định với mọi  GTNN của hàm số trên đoạn [0;4] bằng 1

\( \Rightarrow {x_0} = 3 \Rightarrow P = {x_0} + 2018 = 2021\)

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 173749

Cho hàm số \(f\left( x \right) = a{x^4} + b{x^3} + c{x^3} + dx + e\left( {a \ne 0} \right)\). Biết rằng hàm số f(x) có đạo hàm là f'(x) và hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ dưới. Khi đó mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Quan sát đồ thị hàm số \(y = f'\left( x \right)\), ta thấy \(f'\left( x \right) > 0,\forall x \in \left( { - 2; + \infty } \right)\) =>  Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (-1;1).

=> Mệnh đề ở câu A là sai.

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 173750

Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích bằng 72 cm3. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BB’. Tính thể tích khối tứ diện ABCM. 

Xem đáp án

Ta có: \({V_{ABCM}} = \frac{1}{2}{V_{B'.ABC}}\) (do M là trung điểm của BB’)

Mà \({V_{B'.ABC}} = \frac{1}{3}{V_{ABC.A'B'C'}} \Rightarrow \frac{1}{6}{V_{ABC.A'B'C'}} = \frac{1}{6}.72 = 12\left( {c{m^3}} \right)\)

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 173751

Đường cong trong hình dưới là đồ thị của một hàm số trong bố hàm số được liệt kê ở bốn phương án A,B,C,D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

 

Xem đáp án

Giả sử y = ax4 + bx2 + c, (a  0) là hàm số của đồ thị đã cho.

Do đồ thị có bề lõm hướng xuống nên a < 0 => Loại phương án B

Đồ thị hàm số cắt Oy tại điểm có tung độ bằng -1  c = -1 => Loại phương án D

Hàm số đạt cực trị tại 3 điểm x = 0; x = 1; x = -1 =>  Chọn phương án A. Do:

\(\begin{array}{*{20}{l}}
{y =  - 2{x^4} + 4{x^2} - 1 \Rightarrow y' =  - 8{x^3} + 8x = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 0}\\
{x =  \pm 1}
\end{array}} \right.}\\
{y =  - {x^4} + 4{x^2} - 1 \Rightarrow y' =  - 4{x^3} + 8x = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 0}\\
{x =  \pm \sqrt 2 }
\end{array}} \right.}
\end{array}\)

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 173752

Một cái cốc hình trụ có bán kính đáy là 2cm , chiều cao 20cm . Trong cốc đang có một ít nước, khoảng cách giữa đáy cốc và mặt nước là 12cm (Hình vẽ). Một con quạ muốn uống được nước trong cốc thì mặt nước phải cách miệng cốc không quá 6cm . Con quạ thông minh mổ những viên bi đá hình cầu có bán kính 0,6cm thả vào cốc nước để mực nước dâng lên. Để uống được nước thì con quạ cần thả vào cốc ít nhất bao nhiêu viên bi?

Xem đáp án

Để uống được nước thì con quạ phải thả các viên bi vào cốc sao cho mực nước trong cốc dâng lên ít nhất:

20 -12 - 6 = 2( cm)

Khi đó, thể tích của mực nước dâng lên là:   \(\pi {R^2}.h = \pi {.2^2}.2 = 8\pi \left( {c{m^3}} \right)\)

Thể tích của một viên bi là:\(\frac{4}{3}\pi {r^3} = \frac{4}{3}\pi .0,{6^3} = 0,288\pi \left( {c{m^3}} \right)\)

Ta có: \(8\pi :0,288\pi  \approx 27,8 \Rightarrow \) Số viên bi ít nhất mà quạ phải thả vào là: 28 viên.

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 173753

Giả sử \(m =  - \frac{a}{b},a,b \in {Z^ + },\left( {a,b} \right) = 1\)  là giá trị thực của tham số m để đường thẳng d:y =  - 3x + m cắt đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{x - 1}}\left( C \right)\) tại hai điểm phân biệt A,B sao cho trọng tâm tam giác OAB thuộc đường thẳng \(\Delta :x - 2y - 2 = 0\) với O là gốc tọa độ. Tính a + 2b

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C) là:

   \(\begin{array}{l}
\frac{{2x + 1}}{{x - 1}} =  - 3x + m,\left( {x \ne 1} \right) \Leftrightarrow 2x + 1 = \left( {x - 1} \right)\left( { - 3x + m} \right)\\
 \Leftrightarrow 2x + 1 =  - 3{x^2} + \left( {m + 3} \right)x - m \Leftrightarrow 3{x^2} - \left( {m + 1} \right)x + m + 1 = 0\,\,\left( * \right)
\end{array}\)

Để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B thì (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 1

\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{\Delta  > 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{{{3.1}^2} - \left( {m + 1} \right).1 + m + 1 \ne 1}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{{{\left( {m + 1} \right)}^2} - 12\left( {m + 1} \right) > 0}\\
{3 \ne 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left( {m + 1} \right)\left( {m - 11} \right) > 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{m <  - 1}\\
{m > 11}
\end{array}} \right.\)

Giả sử x1; x2 là nghiệm của (*)  \( \Rightarrow {x_1} + {x_2} = \frac{{m + 1}}{3}\)

Tọa độ giao điểm \(A\left( {{x_1};{y_1}} \right),B\left( {{x_2};{y_2}} \right)\) do \(A,B \in d \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{{y_1} =  - 3{x_1} + m}\\
{{y_2} =  - 3{x_2} + m}
\end{array}} \right.\)

\( \Rightarrow {y_1} + {y_2} =  - 3\left( {{x_1} + {x_2}} \right) + 2m =  - 3.\frac{{m + 1}}{3} + 2m = m - 1\)

Tọa độ trọng tâm G của tam giác OAB: \(G\left( {\frac{{{x_1} + {x_2} + 0}}{3};\frac{{{y_1} + {y_2} + 0}}{3}} \right)\)  hay \(G\left( {\frac{{m + 1}}{9};\frac{{m - 1}}{3}} \right)\)

Do  \(G \in \Delta :x - 2y - 2 = 0 \Rightarrow \frac{{m + 1}}{9} - 2.\frac{{m - 1}}{3} - 2 = 0 \Leftrightarrow m + 1 - 6m + 6 - 18 = 0 \Leftrightarrow  - \frac{{11}}{5}\)

\( \Rightarrow a = 11;b = 5 \Rightarrow a + 2b = 21.\)

 

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 173754

Phương trình \(\left( {{2^x} - 5} \right)\left( {{{\log }_2}x - 3} \right) = 0\) có hai nghiệm \({x_1},{x_2}\) (với \({x_1} < {x_2}\) . Tính giá trị của biểu thức \(K = {x_1} + 3{x_2}\)

Xem đáp án

ĐKXĐ: x > 0

Ta có: \(\left( {{2^x} - 5} \right)\left( {{{\log }_2}x - 3} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{{2^x} - 5 = 0\,\,\,\,\,\,\,}\\
{{{\log }_2}x - 3 = 0}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = {{\log }_2}5\left( {tm} \right)}\\
{x = 8\,\,(tm)\,\,\,\,\,\,\,\,}
\end{array}} \right.\)

Do phương trình  có 2 nghiệm \({x_1},{x_2}\)  với \({x_1} < {x_2}\)  nên  \({x_1} = {\log _2}5,{x_2} = 8 \Rightarrow K = {x_1} + 3{x_2} = 24 + {\log _2}5\)

 

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 173755

Cho \(f\left( 1 \right) = 1,f\left( {m + n} \right) = f\left( m \right) + f\left( n \right) + mn\) với mọi \(mn \in {N^*}\). Tính giá trị của biểu thức \(T = \log \left[ {\frac{{f\left( {96} \right) - f\left( {69} \right) - 241}}{2}} \right]\)

Xem đáp án

\(\begin{array}{l}
n = 1 \Rightarrow f\left( {m + 1} \right) = f\left( m \right) + f\left( 1 \right) + m.1 \Leftrightarrow f\left( {m + 1} \right) = f\left( m \right) + m + 1\\
 \Leftrightarrow f\left( {m + 1} \right) - f\left( m \right) = m + 1\\
 \Rightarrow f\left( {96} \right) - f\left( {69} \right) = \left[ {f\left( {96} \right) - f\left( {95} \right)} \right] + \left[ {f\left( {95} \right) - f\left( {94} \right)} \right] + ... + \left[ {f\left( {70} \right) - f\left( {69} \right)} \right]\\
 = 96 + 95 + ... + 70 = \frac{{27.\left( {96 + 70} \right)}}{2} = 2241\\
 \Rightarrow \frac{{f\left( {96} \right) - f\left( {69} \right) - 241}}{2} = \frac{{2241 - 241}}{2} = 1000\\
 \Rightarrow T = \log \left[ {\frac{{f\left( {96} \right) - f\left( {69} \right) - 241}}{2}} \right] = \log 1000 = 2.
\end{array}\)

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 173756

Tính giá trị biểu thức \(P = \frac{{{{\left( {4 + 2\sqrt 3 } \right)}^{2018}}.{{\left( {1 - \sqrt 3 } \right)}^{2017}}}}{{{{\left( {1 + \sqrt 3 } \right)}^{2018}}}}\)

Xem đáp án

Ta có: \(P = \frac{{{{\left( {4 + 2\sqrt 3 } \right)}^{2018}}.{{\left( {1 - \sqrt 3 } \right)}^{2017}}}}{{{{\left( {1 + \sqrt 3 } \right)}^{2019}}}} = \frac{{{{\left( {{{\left( {\sqrt 3  + 1} \right)}^2}} \right)}^{2018}}.{{\left( {1 - \sqrt 3 } \right)}^{2017}}}}{{{{\left( {1 + \sqrt 3 } \right)}^{2019}}}} = \frac{{{{\left( {\sqrt 3  + 1} \right)}^{4036}}.{{\left( {1 - \sqrt 3 } \right)}^{2017}}}}{{{{\left( {1 + \sqrt 3 } \right)}^{2019}}}}\)

\( = {\left( {\sqrt 3  + 1} \right)^{2017}}.{\left( {1 - \sqrt 3 } \right)^{2017}} = {\left[ {\left( {\sqrt 3  + 1} \right)\left( {1 - \sqrt 3 } \right)} \right]^{2017}} = {\left( { - 2} \right)^{2017}} =  - {2^{2017}}\)

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 173757

Một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O;r) và (O’;r). Khoảng cách giữa hai đáy là \({\rm{OO}}' = r\sqrt 3 \). Một hình nón có đỉnh O và có đáy là hình tròn (O’;r). Gọi S1 là diện tích xung quanh của hình trụ và S2 là diện tích xung quanh của hình nón. Tính tỉ số \(\frac{{{S_1}}}{{{S_2}}}\)

Xem đáp án

Diện tích xung quanh của hình trụ :   \({S_1} = 2\pi rh = 2\pi r.r\sqrt 3  = 2\pi \sqrt 3 {r^2}\)

\(\Delta {\rm{OO'A}}\) vuông tại O’  \( \Rightarrow OA = \sqrt {OO{'^2} + O'{A^2}}  = \sqrt {3{r^2} + {r^2}}  = 2r\)

Diện tích xung quanh của hình nón:  \({S_{xq}} = \pi rl = \pi r.2r = 2\pi {r^2} =  > \frac{{{S_1}}}{{{S_2}}} = \sqrt 3 \)

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 173758

Anh Nam mới ra trường và đi làm với mức lương khởi điêm là 6 triệu đồng/ltháng. Anh muốn dành một khoản tiền tiết kiệm bằng cách trích ra 20% lương hàng tháng gửi vào ngân hàng theo hình thức lãi kép với lãi suất 0,5%/ tháng. Hỏi sau một năm, số tiền tiết kiệm của anh Nam gần nhất với số nào sau đây?

Xem đáp án

Số tiền anh Nam gửi mỗi tháng là: 6.20% = 1,2 (triệu đồng)

Sau 1 năm, số tiền tiết kiệm của anh Nam là:

\({A_{12}} = \frac{{1,2\left( {1 + 0,5\% } \right)\left[ {{{\left( {1 + 0,5\% } \right)}^{12}} - 1} \right]}}{{0,5\% }} \approx 14,88\) (triệu đồng)

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 173759

Biết rằng đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 4{x^2} + 5x - 1\) cắt đồ thị hàm số y = 1 tại hai điểm phân biệt A và B. Tính độ dài đoạn bằng AB.

Xem đáp án

Ta có: \(y = {x^3} - 4{x^2} + 5x - 1\)

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho với đường thẳng y = 1 là:

\({x^3} - 4{x^2} + 5x - 1 = 1 \Leftrightarrow {x^3} - 4{x^2} + 5x - 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 1}\\
{x = 2}
\end{array}} \right.\)

\( =  > A\left( {1;1} \right),B\left( {2;1} \right) =  > AB = 1\)

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 173760

Cho khối chóp có thể tích bằng 32cm3 và diện tích đáy bằng 16cm2. Chiều cao của khối chóp đó là

Xem đáp án

Ta có:  \(V = \frac{1}{3}Sh \Leftrightarrow 32 = \frac{1}{3}.16.h =  > h = 6\left( {cm} \right).\)

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 173761

Giải phương trình  \({\log _3}\left( {x - 1} \right) = 2\)

Xem đáp án

ĐK: \(x - 1 > 0 \Leftrightarrow x > 1\)

\({\log _3}\left( {x - 1} \right) = 2 \Leftrightarrow x - 1 = {3^2} \Leftrightarrow x - 1 = 9 \Leftrightarrow x = 10\,\left( {tm} \right)\)

 

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 173762

Cho hình chóp S.ABCSA =2a, SB = 3a, SC = 4aASB = BSC = 600, ASC = 900. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.

Xem đáp án

Trên các cạnh SB, SC lần lượt lấy B’, C’ sao cho SA = SB’ = SC’= 2a

Khi đó, ta có: \(\frac{{{V_{S.ABC}}}}{{{V_{S.AB'C'}}}} = \frac{{SB}}{{SB'}}.\frac{{SC}}{{SC'}} = \frac{3}{2}.\frac{4}{2} = 3 =  > {V_{S.ABC}} = 3.{V_{S.AB'C'}}\)

* Tính \({V_{S.AB'C'}}\) (hình chóp \({V_{S.AB'C'}}\) có: \(SA = SB' = SC' = 2a,\angle ASB' = \angle B'SC' = {60^0},\angle ASC = {90^0}\) ):

\(\Delta ASB'\) và \(\Delta SB'C'\) đều, có cạnh bằng \(2a \Rightarrow AB' = B'C' = 2a\)

\(\Delta SA'C'\) vuông cân tại S =>\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{A'C' = 2a\sqrt 2 }\\
{{S_{AB'C'}} = \frac{1}{2}.{{\left( {2a} \right)}^2} = 2{a^2}}
\end{array}} \right.\)

Do \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{AB' = B'C' = 2a}\\
{AC' = 2a\sqrt 2 \,\,\,\,\,\,\,\,\,}
\end{array} \Rightarrow \Delta AB'C'} \right.\) vuông cân tại B’

Gọi I là trung điểm của A’C’ => I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AB’C’

Mà, chóp \({V_{S.AB'C'}}\), có \(SA = SB' = SC' = 2a \Rightarrow SI \bot \left( {AB'C'} \right)\)

\( \Rightarrow {V_{S.AB'C'}} = \frac{1}{3}{V_{AB'C'}}.SI = \frac{1}{3}.2{a^2}.\frac{{2a}}{{\sqrt 2 }} = \frac{{2\sqrt 2 {a^3}}}{3} \Rightarrow {V_{S.ABC}} = 3.{V_{S.AB'C'}} = 2\sqrt 2 {a^3}\)

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 173763

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right){\left( {{x^2} - 1} \right)^2}\) tại điểm M(2; 9) là

Xem đáp án

\(y = f\left( x \right) = {\left( {{x^2} - 1} \right)^2} \Rightarrow y' = f'\left( x \right) = 4x\left( {{x^2} - 1} \right) \Rightarrow f'\left( 2 \right) = 24\)

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right){\left( {{x^2} - 1} \right)^2}\) tại điểm M(2;9) là :

\(y = 24.\left( {x - 2} \right) + 9 \Leftrightarrow y = 24x - 39\)

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 173764

Cho hình nón có chiều cao bằng 8cm, bán kính đáy bằng 6cm. Diện tích toàn phần của hình nón đã cho bằng

Xem đáp án

Ta có: \({r^2} + {h^2} = {l^2} \Leftrightarrow {6^2} + {8^2} = {l^2} \Leftrightarrow l = 10{\mkern 1mu} \left( {cm} \right)\)

Diện tích toàn phần của hình nón :  \({S_{tp}} = \pi rl + \pi {r^2} = \pi .6.10 + \pi {.6^2} = 96\pi \left( {c{m^2}} \right)\)

Câu 30: Trắc nghiệm ID: 173765

Cho hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{2x + 3}}\) có đồ thị (C). Đường thẳng d có phương trình y = ax + b là tiếp tuyến của (C), biết d cắt trục hoành tại A và cắt trục tung tại B sao cho tam giác OAB cân tại O, với O là gốc tọa độ. Tính a + b 

Xem đáp án

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) tại điểm M(x0; y0) là:  \(y = f'\left( {{x_0}} \right).{\rm{ }}\left( {x - {x_0}} \right) + {y_0}\)

Do \(\Delta OAB\)  cân tại O. Mà \(\angle AOB = {90^0} \Rightarrow \Delta OAB\)  vuông cân tại O

 => Đường thẳng d tạo với trục Ox góc 450 hoặc góc 1350

=> Đường thẳng d có hệ số góc băng 1 hoặc -1  \( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{a = 1\,\,\,}\\
{a =  - 1}
\end{array}} \right.\)

Ta có: \(y = \frac{{x + 2}}{{2x + 3}} \Rightarrow y' = \frac{{ - 1}}{{{{\left( {2x + 3} \right)}^2}}} < 0,\forall x \ne  - \frac{3}{2} \Rightarrow \) Hệ số góc của đường thẳng d chỉ có thể là \( - 1 \Rightarrow a =  - 1\)

Gọi \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\)  là tiếp điểm \( =  > \frac{{ - 1}}{{{{\left( {2{x_0} + 3} \right)}^2}}} =  - 1 \Leftrightarrow {\left( {2{x_0} + 3} \right)^2} = 1 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{{x_0} =  - 1}\\
{{x_0} =  - 2}
\end{array}} \right.\)

+)  \({x_0} =  - 1 \Rightarrow {y_0} = 1 \Rightarrow \left( d \right):y =  - 1\left( {x + 1} \right) + 1 \Rightarrow y =  - x\) : Loại, do y = -x  cắt 2 trục tọa độ tại điểm duy nhất là O (0;0)

+)  \({x_0} =  - 2 \Rightarrow {y_0} = 0 \Rightarrow \left( d \right):y =  - 1\left( {x + 2} \right) + 0 \Leftrightarrow y =  - x - 2 \Rightarrow b =  - 2 \Rightarrow a + b =  - 1 - 2 =  - 3\)

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 173766

Cho a > 0 và \(a \ne 1\). Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau. 

Xem đáp án

Mệnh đề đúng là: \({\log _a}{x^n} = n{\log _a}x\)  (với x > 0).

Câu 32: Trắc nghiệm ID: 173767

Cho hàm số y = f(x)  liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ dưới. Xét hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {2{x^3} + x - 1} \right) + m\). Tìm m để \(\mathop {{\rm{max}}}\limits_{\left[ {0;1} \right]} g\left( x \right) =  - 10\)

Xem đáp án

Ta có: \(g\left( x \right) = f\left( {2{x^3} + x - 1} \right) + m \Rightarrow g'\left( x \right) = \left( {6{x^2} + 1} \right).f'\left( {2{x^3} + x - 1} \right)\)

Với \(x \in \left[ {0;1} \right]\) thì \((2{x^3} + x - 1) \in [ - 1;2]\)

Quan sát đồ thị hàm số y = f(x) ta thấy hàm số y = f(x)  nghịch biến trên đoạn [-1;l]

\(\begin{array}{l}
 \Rightarrow f'\left( x \right) \le 0,x \in \left[ { - 1;1} \right]\\
 \Rightarrow f'\left( {2{x^3} + x - 1} \right) \le 0,\forall x \in {\rm{[}}0;1] \Rightarrow g'\left( x \right) \le 0,\forall x \in {\rm{[}} - 1;2]\,\,(do\,\,\,6{x^2} + 1 > 0,\forall x)
\end{array}\)

=> g (x) nghịch biến trên [0;1]  \( \Rightarrow \mathop {{\rm{max}}}\limits_{\left[ {0;1} \right]} g\left( x \right) = g\left( 0 \right) = f\left( { - 1} \right) + m = 3 + m\)

Theo đề bài, ta có: \(3 + m =  - 10 \Leftrightarrow m =  - 13\)

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 173768

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2018;2019] để hàm số \(y = m{x^4} + \left( {m + 1} \right){x^2} + 1\)  có đúng một điểm cực đại?

Xem đáp án

+) Với \(m = 0 \Rightarrow y = {x^2} + 1\) : là hàm số bậc hai với hệ số \(a = 1 > 0 \Rightarrow \)  Hàm số có 1 điểm cực tiểu, không có cực đại

=>  m = 0 không thỏa mãn.

+) Với \(m \ne 0\) : Hàm số là hàm bậc 4 trùng phương.

Khi đó hàm số có đúng một điểm cực đại  \( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{a < 0}\\
{b \le 0}
\end{array}} \right.}\\
{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{a > 0}\\
{b < 0}
\end{array}} \right.}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{m < 0\,\,\,\,\,\,}\\
{m + 1 \le 0}
\end{array}} \right.}\\
{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{m > 0\,\,\,\,\,}\\
{m + 1 < 0}
\end{array}} \right.}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{m < 0}\\
{m \le  - 1}
\end{array}} \right.}\\
{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{m > 0}\\
{m <  - 1}
\end{array}} \right.}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow m \le  - 1\)

Mà \(m \in Z,m \in \left[ { - 2018;2019} \right] \Rightarrow m \in \left\{ { - 2018; - 2017;...; - 1} \right\}\) : có 2018 giá trị của m thỏa mãn.

Câu 34: Trắc nghiệm ID: 173769

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Tìm tất cả giá trị thực của tham số m sao cho phương trình f(x) = m có đúng hai nghiệm.

Xem đáp án

Phương trình f(x) = m có đúng hai nghiệm

<=> Đồ thị hàm số y = f(x) cắt đường thẳng y = m tại 2 điểm phân biệt  \( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{m \le  - 1}\\
{m = 2\,\,\,}
\end{array}} \right.\)

Câu 35: Trắc nghiệm ID: 173770

Hàm số \(f\left( x \right) = {2^{2x}}\) có đạo hàm

Xem đáp án

\(f\left( x \right) = {2^{2x}} \Rightarrow f'\left( x \right) = {2.2^{2x}}\ln 2 = {2^{2x + 1}}\ln 2\)

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 173771

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác với \(AB = 2cm,AC = 3cm,\angle BAC = {60^0}\), \(,SA \bot \left( {ABC} \right)\) . Gọi B1, C1  lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC. Tính thể tích khối cầu đi qua năm điểm A,B,C,

Xem đáp án

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, đường kính AD.

Ta chứng minh O là tâm mặt câu đi qua 6 điểm \(A,B,C,{B_1},{C_1}\) và D

Ta có:

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{CD \bot AC\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{CD \bot SA(do\,\,\,SA \bot \left( {ABC} \right))}
\end{array} \Rightarrow CD \bot \left( {SAC} \right) \Rightarrow CD \bot A{C_1}} \right.\)

Do \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{A{C_1} \bot SC}\\
{A{C_1} \bot CD}
\end{array} \Rightarrow A{C_1} \bot } \right.\left( {SCD} \right) \Rightarrow A{C_1} \bot {C_1}D\)

\( \Rightarrow {C_1}\) thuộc mặt cầu tâm O đường kính AD

Tương tự, B1 thuộc mặt cầu tâm O đường kính AD

Hiển nhiên, A, B, D, C thuộc mặt cầu tâm O đường kính AD

=> O là tâm mặt cầu đi qua 6 điểm \(A,B,C,{B_1},{C_1},D\)

 => O là tâm mặt cầu đi qua 5 điểm \(A,B,C,{B_1},{C_1}\)

Tính bán kính R của mặt cu đi qua 5 điểm \(A,B,C,{B_1},{C_1}\) .

Xét tam giác ABC:   \(BC = \sqrt {A{B^2} + A{C^2} - 2AB.AC.cos\angle A}  = \sqrt {4 + 9 - 2.2.3cos{{60}^0}}  = \sqrt 7 \left( {cm} \right)\)

\(\begin{array}{l}
{S_{ABC}} = \frac{{AB.AC.BC}}{{4R}} = \frac{1}{2}AB.AC.\sin \angle A =  > \frac{{2.3\sqrt 7 }}{{4R}} = \frac{1}{2}.2.3.\sin {60^0}\\
 \Leftrightarrow \frac{{3\sqrt 7 }}{{2R}} = \frac{{3\sqrt 3 }}{2} \Leftrightarrow R = \frac{{\sqrt 7 }}{{\sqrt 3 }}\left( {cm} \right)
\end{array}\)

Thể tích khối cầu: \(V = \frac{4}{3}\pi {R^3} = \frac{4}{3}\pi {\left( {\sqrt {\frac{7}{3}} } \right)^3} = \frac{{28\sqrt 7 \pi }}{{9\sqrt 3 }} = \frac{{28\sqrt {21} \pi }}{{27}}\left( {c{m^3}} \right)\)

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 173772

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{x - {m^2}}}{{x + 8}}\) với m là tham số thực. Giả sử m0 là giá trị dương của tham số m để hàm số có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0;3] bằng -3. Giá trị m0 thuộc khoảng nào trong các khoảng cho dưới đây?

Xem đáp án

Hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{x - {m^2}}}{{x + 8}}\) xác định trên đoạn [0;3] với mọi giá trị của m.

Ta có: \(f'\left( x \right) = \frac{{8 + {m^2}}}{{x + 8}} > 0,\forall x \in \left[ {0;3} \right],\forall m =  > \) Hàm số đồng biến trên (0;3)  \( \Rightarrow \mathop {Min}\limits_{\left[ {0;3} \right]} f\left( x \right) = f\left( 0 \right) =  - \frac{{{m^2}}}{8}\)

Theo đề bài, ta có: \( - \frac{{{m^2}}}{8} =  - 3 \Leftrightarrow {m^2} = 24 \Leftrightarrow m =  \pm 2\sqrt 6 \)

Do mlà giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu đề bài , nên \({m_0} = 2\sqrt 6  \approx 4,9 \in \left( {2;5} \right)\)

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 173773

Sau một tháng thi công dãy phòng học của Trường X, công ty xây dựng đã thực hiện được một khối lượng công việc. Nếu tiếp tục với tiến độ như vậy thì dự kiến sau đúng 25 tháng nữa công trình sẽ hoàn thành. Để kịp thời đưa công trình vào sử dụng, công ty xây dựng quyết định từ tháng thứ 2 , mỗi tháng tăng 5% khối lượng công việc so với tháng kề trước. Hỏi công trình sẽ hoàn thành ở tháng thứ mấy sau khi khởi công?

Xem đáp án

Theo kế hoạch, mỗi tháng, công ti đó làm được \(\frac{1}{{25}}\)  công việc

Do kê từ tháng thứ 2, mỗi tháng tăng 5% khối lượng công việc so với tháng kề trước, nên lượng công việc công ti đó hoàn thành ở tháng thứ k là: \({A_k} = \frac{1}{{25}}.{\left( {1 + 5\% } \right)^{k - 1}},k \in N*\)

Gọi n0 là số tháng đê công trình được hoàn thành. Khi đó, n0  là giá trị nguyên dương nhỏ nhất của n, thỏa mãn:

\(\begin{array}{l}
\frac{1}{{25}} + \frac{1}{{25}}.{\left( {1 + 5\% } \right)^1} + \frac{1}{{25}}.{\left( {1 + 5\% } \right)^2} + ... + \frac{1}{{25}}.{\left( {1 + 5\% } \right)^{n - 1}} \ge 1\\
 \Leftrightarrow \frac{1}{{25}}\left( {1 + 1,05 + 1,{{05}^2} + ... + 1,{{05}^{n - 1}}} \right) \ge 1 \Leftrightarrow \frac{{1,{{05}^{n - 1}} - 1}}{{1,05 - 1}} \ge 25 \Leftrightarrow 1,{05^{n - 1}} \ge 2,25 \Leftrightarrow n - 1 \ge 16,6 \Leftrightarrow n \ge 17,7 \Rightarrow {n_0} = 18
\end{array}\)

Vậy sau 18 tháng, công trình sẽ được hoàn thành.

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 173774

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi K,M lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng SA, SB, \(\left( \alpha  \right)\) là mặt phẳng qua K song song với ACAM. Mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện. Gọi  V1 là thể tích của khối đa diện chứa đỉnh SV2 là thể tích khối đa diện còn lại. Tính tỉ số \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}}\).

Xem đáp án

Từ K kẻ \(IK//AM\left( {I \in SB} \right),KJ//AC\left( {J \in SC} \right) \Rightarrow \left( \alpha  \right) \equiv \left( {IJK} \right)\)    lần lượt là trung điểm của SM, SC (do K là trung điểm của SA)

Trong (SAB), gọi N là giao điểm của IK và AB  \( \Rightarrow \frac{{AN}}{{AB}} = \frac{{IM}}{{MB}} = \frac{1}{2}\)

Trong (ABCD), kẻ đường thẳng qua N song song AC, cắt AD tại Q, CD tại P.

Khi đó, dễ dàng chứng minh P, Q lần lượt là trung điểm của CD, AD và  \(\left( {IJK} \right) \equiv \left( {IJPQK} \right)\)

\(\frac{{{V_{S.IJK}}}}{{{V_{S.ABC}}}} = \frac{{SK}}{{SA}}.\frac{{SI}}{{SB}}.\frac{{SJ}}{{SC}} = \frac{1}{2}.\frac{1}{4}.\frac{1}{2} = \frac{1}{{16}} \Rightarrow {V_{S.IJK}} = \frac{1}{{16}}{V_{S.ABC}} = \frac{1}{{32}}{V_{S.ABCD}}\)

*) Gọi L là trung điểm của SD

Khi đó, khối đa diện SKJPQD được chia làm 2 khối: hình lăng trụ tam giác KJL.QPD và hình chóp tam giác S.KJL

\(\begin{array}{l}
\frac{{{V_{S.ILK}}}}{{{V_{S.ADC}}}} = \frac{{SK}}{{SA}}.\frac{{SL}}{{SD}}.\frac{{SJ}}{{SC}} = \frac{1}{2}.\frac{1}{2}.\frac{1}{2} = \frac{1}{8} \Rightarrow {V_{S.LJK}} = \frac{1}{8}{V_{S.ADC}} = \frac{1}{{16}}{V_{S.ABCD}}\\
{V_{KJL.QPD}} = 3{V_{L.PQD}} = 3.\frac{1}{3}.{d_{\left( {L;\left( {ABCD} \right)} \right)}}.{S_{PQD}} = 3.\frac{1}{3}.\frac{1}{2}{d_{\left( {S;\left( {ABCD} \right)} \right)}}.\frac{1}{4}{S_{ACD}} = \frac{3}{8}.\frac{1}{3}{d_{\left( {S;\left( {ABCD} \right)} \right)}}{S_{ACD}} = \frac{3}{8}{V_{S.ACD}} = \frac{3}{{16}}{V_{S.ABCD}}\\
 \Rightarrow {V_1} = {V_{S.IJK}} + {V_{S.LJK}} + {V_{KJL.QPD}} = \frac{1}{{32}}{V_{S.ABCD}} + \frac{1}{{16}}{V_{S.ABCD}} + \frac{3}{{16}}{V_{S.ABCD}} = \frac{9}{{32}}{V_{S.ABCD}}\\
 \Rightarrow {V_2} = \frac{{23}}{{32}}{V_{S.ABCD}} =  > \frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{9}{{23}}.
\end{array}\)

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 173775

Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho bằng

Xem đáp án

Gọi O là tâm của tứ giác đáy.

\( \Rightarrow \frac{1}{2}OA = \frac{1}{2}\sqrt {A{D^2} + A{B^2}}  = \frac{1}{2}\sqrt {8{a^2}}  = a\sqrt 2 \)

Khi đó ta có:  \(SO \bot \left( {ABCD} \right)\)

=> SO là trục của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD.

Trong mặt phẳng (SOA), vẽ đường trung trực của cạnh SA, cắt SO tại I.

=> I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.

Ta có:  \(SO \bot \left( {ABCD} \right)\)

\(\begin{array}{l}
 \Rightarrow \frac{{SN}}{{SO}} = \frac{{SI}}{{SA}} \Leftrightarrow SI = \frac{{SN.SA}}{{SO}}\\
 \Leftrightarrow SI = \frac{{SN.SA}}{{\sqrt {S{A^2} - A{O^2}} }} = \frac{{2a.a}}{{\sqrt {4{a^2} - 2{a^2}} }} = \frac{{2{a^2}}}{{a\sqrt 2 }} = a\sqrt 2 
\end{array}\)

 

Câu 41: Trắc nghiệm ID: 173776

Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

Xem đáp án

Hàm số đã cho có một điểm cực tiểu và không có điểm cực đại.

Câu 42: Trắc nghiệm ID: 173777

Tìm tập xác định của hàm số \(y = \frac{1}{{1 - \ln x}}\)

Xem đáp án

ĐKXĐ: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x > 0\,\,\,\,\,}\\
{\ln x \ne 1}
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x > 0}\\
{x \ne e}
\end{array}} \right.} \right.\)

TXĐ:   \(D = \left( {0; + \infty } \right)\backslash \left\{ e \right\}\)

Câu 43: Trắc nghiệm ID: 173778

Cho các dạng đồ thị (I), (II), (III) như hình dưới đây

Đồ thị hàm số \(y = {x^3} + b{x^2} - x + d\left( {b,d \in R} \right)\) có thể là dạng nào trong các dạng trên?

Xem đáp án

Ta có: \(y = {x^3} + b{x^2} - x + d \Rightarrow y' = 3{x^2} + 2bx - 1\)

Do 3.(-l) < 0 => Phương trình y' = 0 luôn có 2 nghiệm phân biệt trái dấu

=> Hàm số đã cho có 2 cực trị với mọi m.

=> Đồ thị hàm số không thể là hình (III)

Mặt khác a = 1 > 0  Đồ thị hàm số không thể là hình (II)

Đồ thị hàm số \(y = {x^3} + b{x^2} - x + d\left( {b,d \in R} \right)\) có thể là dạng (I)

Câu 44: Trắc nghiệm ID: 173779

Mặt cầu có bán kính a thì có diện tích xung quang bằng

Xem đáp án

Diện tích xung quanh của mặt cầu có bán kính r là: \({S_{mc}} = 4\pi {r^2}\)

Câu 45: Trắc nghiệm ID: 173780

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số  để phương trình \({\log _{\sqrt 2 }}\left( {x - 1} \right) = {\log _2}\left( {mx - 8} \right)\) có hai nghiệm phân biệt?

Xem đáp án

 Điều kiện:  \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x > 1\,\,\,}\\
{mx > 8}
\end{array}} \right.\)

Ta có:  \({\log _{\sqrt 2 }}\left( {x - 1} \right) = {\log _2}\left( {mx - 8} \right)\,\,\left( 1 \right) \Leftrightarrow {\log _2}{\left( {x - 1} \right)^2} = {\log _2}\left( {mx - 8} \right)\)

\( \Leftrightarrow {\left( {x - 1} \right)^2} = mx - 8 \Leftrightarrow {x^2} - 2x + 9 = m \Leftrightarrow x - 2 + \frac{9}{x} = m\,\,\,\left( {do\,\,x > 1} \right)\) (2)

Phương trình (1) có 2 nghiệm thực phân biệt <=> Phương trình (2) có 2 nghiệm thực phân biệt lớn hơn 1 (*)

Xét hàm số \(f\left( x \right) = x - 2 + \frac{9}{x},x > 1\)   có \(f'\left( x \right) = 1 - \frac{9}{{{x^2}}},f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow x = 3\)

Bảng biến thiên:

\

 

(*)  \( \Leftrightarrow 4 < m < 8\) Mà \(m \in Z \Rightarrow m \in \left\{ {5;6;7} \right\}\): có 3 giá trị của m thỏa mãn.

 

Câu 46: Trắc nghiệm ID: 173781

Cho hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\left( {a \ne 0} \right)\) có bảng biến thiên dưới đây:

Tính P = a  - 2b + 3c

Xem đáp án

Ta có:  \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\left( {a \ne 0} \right) \Rightarrow y' = 4a{x^3} + 2bx\)

Dựa vào bảng biến thiên, ta thầy đồ thị hàm số đi qua các điểm (-1; 2), (0; 1), (1; 2) và các các điểm này là các điểm cực trị của hàm số.

\( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{y\left( 0 \right) = 1}\\
{y\left( 1 \right) = 2}\\
{y'\left( 1 \right) = 0}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{c = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{a + b + c = 2}\\
{4a + 2b = 0}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{c = 1\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{a + b = 1}\\
{2a + b = 0}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{a =  - 1}\\
{b = 2}\\
{c = 1\,\,\,}
\end{array}} \right.\)

Khi đó: P = a - 2b + 3c = -1 - 2.2 + 3.1 = -2.

Câu 47: Trắc nghiệm ID: 173782

Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình chữ nhật, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình tròn S.ABCD là điểm I với

Xem đáp án

Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng SC.

O là tâm của hình chữ nhật ABCD.

Ta chứng minh I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD:

Do OI là đường trung bình của tam giác \(SAC \Rightarrow OI//SA\)

Mà \(SA \bot \left( {ABCD} \right) =  > OI \bot \left( {ABCD} \right) =  > IA = IB = IC = ID\)

(do O là tâm của hình chữ nhật ABCD) (1)

\(\Delta SAC\) vuông tại A, I là trung điểm của \(SC \Rightarrow IA = IS = IC\,\left( 2 \right)\)

Từ (1), (2): \( \Rightarrow IA = IB = IC = ID = IS \Rightarrow I\) là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.

Câu 48: Trắc nghiệm ID: 173783

Cho khối chóp tứ giác đều  S.ABCD có thể tích bằng a3 và đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tính \(cos\alpha \) với \(\alpha \) là góc giữa mặt bên và mặt đáy

Xem đáp án

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD, I là trung điểm của BC.

Ta có:  \({V_{S.ABCD}} = \frac{1}{3}{S_{ABCD}}.SO = \frac{1}{3}.{a^2}.SO = {a^3} \Rightarrow SO = 3a\)

Do \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{OI \bot BC}\\
{SI \bot BC}
\end{array} \Rightarrow BC \bot \left( {SOI} \right)} \right.\)

Ta có:  \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{\left( {SBC} \right) \cap \left( {ABCD} \right) = BC}\\
{BC \bot \left( {SOI} \right)\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{\left( {SOI} \right) \cap \left( {SBC} \right) = SI\,\,\,\,\,\,}\\
{\left( {SOI} \right) \cap \left( {ABCD} \right) = OI}
\end{array}} \right.\)

\( \Rightarrow \angle \left( {\left( {SBC} \right);\left( {ABCD} \right)} \right) = \angle \left( {OI;SI} \right) = \angle SIO\)

\( \Rightarrow cos\left( {\left( {SBC} \right);\left( {ABCD} \right)} \right) = cos\angle SIO = \frac{{OI}}{{SI}} = \frac{{OI}}{{\sqrt {O{I^2} + S{O^2}} }} = \frac{{\frac{a}{2}}}{{\sqrt {\frac{{{a^2}}}{4} + 9{a^2}} }} = \frac{{\frac{a}{2}}}{{\frac{{a\sqrt {37} }}{2}}} = \frac{1}{{\sqrt {37} }}\)

Câu 49: Trắc nghiệm ID: 173784

Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau?

Xem đáp án

Mệnh đề sai là: Tập xác định của hàm số \(y = {x^{ - 2}}\)  là R.

Sửa lại: Tập xác định của hàm số \(y = {x^{ - 2}}\) là R\{0}

Câu 50: Trắc nghiệm ID: 173785

Cho khối trụ có thể tích bằng \(45\pi c{m^3}\) , chiều cao 5cm. Tính bán kính R của khối trụ đã cho.          

Xem đáp án

Thể tích khối trụ:   \(V = \pi {R^2}h \Leftrightarrow 45\pi  = \pi {R^2}.5 \Leftrightarrow {R^2} = 9 \Leftrightarrow R = 3\left( {cm} \right)\)

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »