Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Trường THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Trường THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa
-
Hocon247
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
45 lượt thi
-
Dễ
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Với a là số thực dương bất kì, mệnh đề nào dưới đây đúng?
Ta có: \(\log \left( {2018a} \right) = \log 2018 + \log a,\,\,\,\,log{a^{2018}} = 2018\log a\)
Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên tập số thức R ?
Xét đáp án A có: \(\frac{\pi }{3} \approx 1,047 > 0 \Rightarrow y = {\left( {\frac{\pi }{3}} \right)^x}\) đồng biến trên loại đáp án A.
Loại đáp án B vì TXĐ là: \(\left( {0; + \infty } \right)\)
Xét đáp án C có: \(y' = \frac{{2x}}{{\left( {{x^2} + 1} \right)\ln \frac{\pi }{4}}} \Rightarrow y' = 0 \Leftrightarrow x = 0\)
=> hàm số không thể nghịch biến trên R => loại đáp án C.
Đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{{x^2} - 4x + 3}}\) có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
Ta có: \(y = \frac{{x + 2}}{{{x^2} - 4x + 3}} = \frac{{x + 2}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x - 3} \right)}} = > x = 1;x = 3\) là 2 đường TCĐ của đồ thị hàm số.
Đồ thị sau đây là của hàm số \(y = {x^4} - 3{x^2} - 3\). Với giá trị nào của m thì phương trình \({x^4} - 3{x^2} - 3 = m\) có 3 nghiệm phân biệt
Số nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 3{x^2} - 3\) và đường thẳng y = m. Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 3{x^2} - 3\) tại 3 điểm phân biệt \( \Leftrightarrow m = - 3\).
Đồ thị của hàm số \(y = - {x^3} + 3{x^2} + 2x - 1\) và đồ thị hàm số \(y = 3{x^2} - 2x - 1\) có tất cả bao nhiêu điểm chung?
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là:
\(\begin{array}{l}
- {x^3} + 3{x^2} + 2x - 1 = 3{x^2} - 2x - 1\\
\Leftrightarrow {x^3} - 4x = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 0}\\
{x = - 2}\\
{x = 2}
\end{array}} \right.
\end{array}\)
=> Hai đồ thị hàm số có 3 điểm chung.
Hình đa diện sau có bao nhiêu mặt?
Ta thấy khối đa diện trong hình vẽ có 11 mặt cả mặt đáy.
Số đỉnh của một hình bát diện đều là:
Khối bát diện đều có 6 đỉnh, 12 cạnh và 8 mặt.
Tìm nghiệm của phương trình sin2x = 1
\(\sin 2x = 1 \Leftrightarrow 2x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{4} + k\pi \)
Từ các chữ số 1; 2; 3 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau?
Gọi số cần lập có dạng:\(\overline {abc} \left( {a \ne b \ne c} \right)\) .
Khi đó có \(A_3^3 = 3! = 6\) cách chọn.
Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục và có đạo hàm trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\), có bảng biến thiên như hình sau:
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Dựa vào BBT ta thấy hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\) , hàm số nghịch biến trên (-1;1).
Đồ thị hàm số nào sau đây có đúng 1 điểm cực trị?
Xét đáp án A ta có: \(y' = - 4{x^3} - 6x = 0 \Leftrightarrow x = 0 = > \) đồ thị hàm số có đúng 1 điểm cực trị.
Hệ số của số hạng chứa x5 trong khai triển \({\left( {1 + x} \right)^{12}}\) là:
Ta có:\({\left( {1 + x} \right)^{12}} = \sum\limits_{k = 0}^{12} {C_{12}^k{x^k}} \)
Để có số hạng không chứa x trong khai triển thì: k = 5.
Vậy hệ số cần tìm là: \(C_{12}^5 = 792\)
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2018}}{{x - 1}}\) là đường thẳng có phương trình?
Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \infty } \frac{{2018}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to \infty } \frac{{\frac{{2018}}{x}}}{{1 - \frac{1}{x}}} = 0 \Rightarrow y = 0\) là TCN của đồ thị hàm số.
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}\) tại điểm có hoành độ \({x_0} = - 2\) là
Ta có: \(y' = \frac{{2 + 1}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}} = \frac{3}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\)
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}\) tại điểm x = -2 là:
\(y = \frac{3}{{{{\left( { - 2 + 1} \right)}^2}}}\left( {x + 2} \right) + \frac{{2.\left( { - 2} \right) - 1}}{{ - 2 + 1}} = 3x + 6 + 5 = 3x + 11.\)
Cho \({\left( {\sqrt {2019} - \sqrt {2018} } \right)^a} > {\left( {\sqrt {2019} - \sqrt {2018} } \right)^b}\) . Kết luận nào sau đây đúng?
Ta có: \(0 < \sqrt {2019} - \sqrt {2018} < 0 = > {\left( {\sqrt {2019} - \sqrt {2018} } \right)^a} > {\left( {\sqrt {2019} - \sqrt {2018} } \right)^b} \Leftrightarrow a < b\)
Tính giới hạn \(\lim \frac{{2n + 1}}{{3n + 2}}\)
Ta có: \(\lim \frac{{2n + 1}}{{3n + 2}} = \lim \frac{{2 + \frac{1}{n}}}{{3 + \frac{2}{n}}} = \frac{2}{3}.\)
Cho SABCD có đáy ABCD là là hình vuông cạnh a. Biết \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\) và SA = a. Tính thể tích của khối chóp SABCD.
Ta có: \({V_{SABCD}} = \frac{1}{3}SA.{S_{ABCD}} = \frac{1}{3}a.{a^2} = \frac{{{a^3}}}{3}.\)
Đồ thị hình dưới đây là đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau?
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đồ thị hàm số TCĐ là x = 1 => loại đáp án C.
Đồ thị hàm số đi qua các điểm ( -1; 0) và ( 0;-1)
=> chỉ có đáp án D đúng.
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ ( tham khảo hình vẽ dưới). Góc giữa hai đường thẳng AC và BD’ bằng:
Gọi \(\left\{ O \right\} = AC \cap BD = > BD \bot AC = \left\{ O \right\}\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}
\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{AC \bot BD}\\
{AC \bot DD'}
\end{array}} \right. = > AC \bot \left( {DD'B} \right) = > AC \bot BD'\\
= > \angle \left( {AC;BD'} \right) = {90^0}
\end{array}\)
Thể tích V của khối trụ có bán kính và chiều cao đều bằng 3.
Ta có: \(V = \pi {r^2}h = \pi {.3^3}.3 = 27\pi \)
Cho hình bình hành ABCD. Tổng các vecto \(\overrightarrow {AB} {\rm{ }} + {\rm{ }}\overrightarrow {AC} {\rm{ }} + \overrightarrow {{\rm{ }}AD} \) là
Ta có: \(\overrightarrow {AB} {\rm{ }} + {\rm{ }}\overrightarrow {AC} {\rm{ }} + \overrightarrow {{\rm{ }}AD} = \left( {\overrightarrow {AB} {\rm{ }} + \overrightarrow {AD} {\rm{ }}} \right) + \overrightarrow {AC} = 2\overrightarrow {AC} {\rm{ }}\)
Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(1;3), B(4;0), C(2;-5). Tọa độ điểm M thỏa mãn \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} - 3\overrightarrow {MC} = \overrightarrow 0 \) là
Gọi \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) ta có \(\overrightarrow {MA} = \left( {1 - {x_0};3 - {y_0}} \right);\overrightarrow {MB} = \left( {4 - {x_0}; - {y_0}} \right);\overrightarrow {MC} = \left( {2 - {x_0}; - 5 - {y_0}} \right)\)
\(\begin{array}{l}
\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} - 3\overrightarrow {MC} = \overrightarrow 0 \Leftrightarrow \left( { - 1 + {x_0};18 + {y_0}} \right) = \left( {0;0} \right)\\
\Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{ - 1 + {x_0} = 0}\\
{18 + {y_0} = 0}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{{x_0} = 1\,\,\,\,\,}\\
{{y_0} = - 18}
\end{array}} \right. = > M\left( {1; - 18} \right)
\end{array}\)
Cho tam giác ABC có A (1;-2), đường cao CH: x – y + 1 =0, đường thẳng chứa cạnh BC có phương trình 2x + y+ 5 =0. Tọa độ điểm B là:
Ta có: \(CH \bot AB = > \) lập được phương trình đường thẳng AB đi qua A và vuông góc với CH là:
\(x - 1 + y = {\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }}0{\rm{ }} \Leftrightarrow {\rm{ }}x + y + 1 = {\rm{ }}0.\)
\( = > \left\{ B \right\} = AB \cap BC \Rightarrow \) tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình:
. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{2x + y + 5 = 0}\\
{x + y + 1 = 0}
\end{array}} \right.\)
Cho cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right):{u_1} = 1,q = 2\). Hỏi 2048 là số hạng thứ mấy?
Giả sử 2048 là số hạng thứ n ta có: \({u_n} = {u_1}.{q^{n - 1}} = {1.2^{n - 1}} = 2048 \Leftrightarrow n - 1 = 11 \Leftrightarrow n = 12\)
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị hàm số như hình bên. Phương trình f(x) = 1 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt nhỏ hơn 2?
Số nghiệm của phương trình f (x) =1 là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f (x) và đường thẳng y =1.
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đường thẳng y =1 cắt đồ thị hàm số y = f (x) tại 3 điểm phân biệt trong đó có hai điểm có hoành độ nhỏ hơn 2.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = x + \frac{4}{x}\) trên đoạn [1; 3] bằng:
Ta có: \(f'\left( x \right) = 1 - \frac{4}{{{x^2}}} = > f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow 1 - \frac{4}{{{x^2}}} = 0 \Leftrightarrow {x^2} = 4 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 2 \in \left[ {1;3} \right]}\\
{x = - 2 \notin \left[ {1;3} \right]}
\end{array}} \right.\)
\(\begin{array}{l}
f\left( 1 \right) = 5;f\left( 2 \right) = 4;f\left( 3 \right) = \frac{{13}}{3}\\
= > \mathop {\min }\limits_{\left[ {1;3} \right]} f\left( x \right) = f\left( 2 \right) = 4.
\end{array}\)
Hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\) có đồ thị hàm số như hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Ta thấy đồ thị hàm số có 2 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu = > a < 0 và y' = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
Có: \(y' = 4a{x^3} + 2bx = 0 \Leftrightarrow 2x\left( {2a{x^2} + b} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{{x^2} = - \frac{b}{a}\left( 1 \right)}
\end{array}} \right.\)
Phương trình y' = 0 có 3 nghiệm phân biệt <=>pt (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 0 \( \Leftrightarrow - \frac{b}{a} > 0 \Leftrightarrow \frac{b}{a} < 0\) mà a < 0 => b > 0.
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ lớn hơn 0 => c > 0
Tập xác định của hàm số \(y = \frac{1}{{\sqrt {2 - x} }} + \ln \left( {x - 1} \right)\) là
Hàm số đã cho xác định \( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{2 - x > 0}\\
{x - 1 > 0}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x < 2}\\
{x > 1}
\end{array} \Leftrightarrow 1 < x < 2.} \right.\)
Phương trình \({\left( {\frac{1}{7}} \right)^{{x^2} - 2x - 3}} = {7^{x - 1}}\) có bao nhiêu nghiệm?
\(\begin{array}{l}
{\left( {\frac{1}{7}} \right)^{{x^2} - 2x - 3}} = {7^{x - 1}} \Leftrightarrow {\left( {\frac{1}{7}} \right)^{{x^2} - 2x - 3}} = {\left( {\frac{1}{7}} \right)^{1 - x}}\\
{x^2} - 2x - 3 = 1 - x \Leftrightarrow {x^2} - x - 4 = 0 \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = \frac{{1 - \sqrt {17} }}{2}}\\
{x = \frac{{1 + \sqrt {17} }}{2}}
\end{array}} \right.
\end{array}\)
Giải hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x + \sqrt {{y^2} - {x^2}} = 12 - y}\\
{x\sqrt {{y^2} - {x^2}} = 12\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}
\end{array}} \right.\) ta được hai nghiệm \(\left( {{x_1};{y_1}} \right)\) và \(\left( {{x_2};{y_2}} \right)\) . Tính giá trị biểu thức \(T = x_1^2 + x_2^2 - y_1^2\)
Điều kiện: \({y^2} \ge {x^2}\)
\(\begin{array}{l}
\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x + \sqrt {{y^2} - {x^2}} = 12 - y\,\,\,(1)}\\
{x\sqrt {{y^2} - {x^2}} = 12\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(2)}
\end{array}} \right.\\
(1) \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{12 - y \ge 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{{x^2} + 2x\sqrt {{y^2} - {x^2}} + {y^2} - {x^2} = 144 - 24y + {y^2}}
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{y \le 12\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{2x\sqrt {{y^2} - {x^2}} = 144 - 24y\,(*)}
\end{array}} \right.} \right.
\end{array}\)
Thế (2) vào (*) ta được: \(2.12 = 144 - 24y \Leftrightarrow 24y = 120 \Leftrightarrow y = 5\,\,(tm)\)
\(\begin{array}{l}
= > x\sqrt {25 - {x^2}} = 12 \Leftrightarrow {x^2}\left( {25 - {x^2}} \right) = 144\\
\Leftrightarrow {x^4} - 25{x^2} + 144 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{{x^2} = 16}\\
{{x^2} = 9}
\end{array}} \right.\\
\Rightarrow T = x_1^2 + x_2^2 - y_1^2 = 16 + 9 - {5^2} = 0
\end{array}\)
Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\) và \(SA = a\sqrt 3 \). Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng:
Kẻ \(AH \bot SB = \left\{ H \right\}\) Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{BC \bot AB}\\
{BC \bot SA}
\end{array}} \right. = > BC \bot \left( {SAB} \right) = > BC \bot AH.\)
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{AH \bot SB}\\
{AH \bot BC}
\end{array} = > AH \bot \left( {SBC} \right) = > d\left( {A;\left( {SBC} \right)} \right)} \right. = AH.\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác SAB có đường cao AH ta có:
\(d\left( {A;\left( {SBC} \right)} \right) = AH = \frac{{SA.AB}}{{\sqrt {S{A^2} + A{B^2}} }} = \frac{{a\sqrt 3 a}}{{\sqrt {3{a^2} + {a^2}} }} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
Cho đồ thị hàm số \(y = {x^\alpha },y = {x^\beta },y = {x^\gamma }\) trên \(\left( {0; + \infty } \right)\) trên cùng một hệ trục tọa độ như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Ta có: 0 < x < 1 thì \({x^\alpha } < {x^\beta } < {x^\gamma } < {x^1} = > \alpha > \beta > \gamma > 1.\)
Với x > 1 thì: \({x^1} < {x^\gamma } < {x^\beta } < {x^\alpha } = > 1 < \gamma < \beta < \alpha .\)
Cho hàm số f (x) Đồ thị hàm số y = f'(x) như hình vẽ bên. Hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {3 - 2x} \right)\) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
Ta có:
\(\begin{array}{l}
f'\left( x \right) > 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{ - 2 < x < 2}\\
{x > 5\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}
\end{array}} \right.\\
g'\left( x \right) = \left[ {f\left( {3 - 2x} \right)} \right]' = - 2f'\left( {3 - 2x} \right)\\
= > g'\left( x \right) < 0 \Leftrightarrow f'\left( {3 - 2x} \right) > 0\\
\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{ - 2 < 3 - 2x < 2}\\
{3 - 2x > 5\,\,\,\,\,\,\,}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{\frac{1}{2} < x < \frac{5}{2}}\\
{x < - 1\,\,\,\,}
\end{array}} \right.
\end{array}\)
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 4\) Phép vị tự tâm O (với O là gốc tọa độ) tỉ số k = 2 biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau?
Ta có: \(\begin{array}{l}
I\left( {1;1.R = 2} \right)\\
{V_{\left( {O;2} \right)}}\left( I \right) \Leftrightarrow \overrightarrow {OI'} = 2\overrightarrow {OI} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x' = 2}\\
{y' = 2}
\end{array}} \right. = > I'\left( {2;2} \right)\\
= > R' = 2R = 4 = > \left( {C'} \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 16.
\end{array}\)
Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (P) trong đó \(a \bot \left( P \right)\). Trong các mệnh đề sau đây, có bao nhiêu mệnh đề đúng?
(I). Nếu b // a thì \(b \bot \left( P \right)\) (II). Nếu \(b \bot \left( P \right)\) thì b // a .
(III). Nếu \(b \bot a\) thì b // (P) (IV). Nếu B // (P) thì \(b \bot a\)
Ta có mệnh đề (III) sai vì có thể b nằm trong (P).
Tập nghiệm của bất phương trình\({\log _{\frac{1}{3}}}\left( {x + 1} \right) > {\log _3}\left( {2 - x} \right)\) là \(S = \left( {a,b} \right) \cup \left( {c;d} \right)\) với a, b, c, d là các số thực. Khi đó a + b + c + d bằng:
\(\begin{array}{l}
\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x + 1 > 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{2 - x > 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{lo{h_{\frac{1}{3}}}\left( {x + 1} \right) > {{\log }_3}\left( {2 - x} \right)}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x > - 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{x < 2\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{ - {{\log }_3}\left( {x + 1} \right) > {{\log }_3}\left( {2 - x} \right)}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{ - 1 < x < 2\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{{{\log }_3}\left( {2 - x} \right) + {{\log }_3}\left( {x + 1} \right) < 0}
\end{array}} \right.\\
\Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{ - 1 < x < 2}\\
{ - {x^2} + x + 1}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{ - 1 < x < 2}\\
{{x^2} - x - 1 > 0}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{ - 1 < x < 2}\\
{\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x > \frac{{1 + \sqrt 5 }}{2}}\\
{x < \frac{{1 - \sqrt 5 }}{2}}
\end{array}} \right.}
\end{array}} \right.\\
\Rightarrow S = \left( { - 1;\frac{{1 - \sqrt 5 }}{2}} \right) \cup \left( {\frac{{1 + \sqrt 5 }}{2};2} \right)\\
\Rightarrow a + b + c + d = - 1 + \frac{{1 - \sqrt 5 }}{2} + \frac{{1 + \sqrt 5 }}{2} + 2 = 2
\end{array}\)
Một hình trị có trục OO’ chứa tâm của một mặt cầu bán kính R, các đường tròn đáy của hình trụ đều thuộc mặt cầu trên, đường cao của hình trụ bằng R. Tính thể tích V của khối trụ.
Đường kính đáy của khối trụ là: \(2r = \sqrt {{{\left( {2R} \right)}^2} - {R^2}} = R\sqrt 3 = > r = \frac{{R\sqrt 3 }}{2}\)
.\( = > V = \pi {r^2}h = \pi {\left( {\frac{{R\sqrt 3 }}{2}} \right)^2}R = \frac{{3\pi {R^3}}}{4}\)
Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, \(SA \bot \left( {ABCD} \right),SA = a\sqrt 2 \) Tìm số đo của góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAD).
Ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{CD \bot SA}\\
{CD \bot AD}
\end{array}} \right. \Rightarrow CD \bot \left( {SAD} \right)\)
\(\begin{array}{l}
\Rightarrow \angle \left( {SC,\left( {SAD} \right)} \right) = \angle CSD.\\
\Rightarrow \angle CSD = \frac{{CD}}{{SD}} = \frac{a}{{\sqrt {{a^2} + 2{a^2}} }} = \frac{a}{{a\sqrt 3 }} = \frac{1}{{\sqrt 3 }}\\
= > \angle CSD = {30^0}
\end{array}\)
Cho hình lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A có \(BC = 2a,AB = a\sqrt 3 \). Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA’ và BC là:
Ta có: \(AA'//\left( {BCC'B'} \right) = > d\left( {AA',BC} \right) = d\left( {A,\left( {BCC'B'} \right)} \right)\)
Kẻ \(AH \bot BC\)
\(\begin{array}{l}
\Rightarrow AH \bot \left( {BCC'B'} \right) = > AH = d\left( {AA',BC} \right).\\
AC = \sqrt {B{C^2} - A{B^2}} = \sqrt {4{a^2} - 3{a^2}} = a\\
= > AH = d\left( {AA',BC} \right) = \frac{{AB.AC}}{{\sqrt {A{B^2} + A{C^2}} }} = \frac{{a.a\sqrt 3 }}{{2a}} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}
\end{array}\)
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình \(\left( {{x^2} - 5x + 4} \right)\sqrt {x - m} = 0\) có đúng hai nghiệm phân biệt.
Giải phương trình tích
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị hàm số như hình vẽ dưới. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = f\left( {{x^2} - 2x} \right)\) trên đoạn \(\left[ { - \frac{3}{2};\frac{7}{2}} \right]\). Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau.
Đặt \(t = {x^2} - 2x,x \in \left[ { - \frac{3}{2};\frac{7}{2}} \right] = > \left[ { - 1;\frac{{21}}{4}} \right]\)
Từ đồ thị hàm số ta xét hàm số \(y = f\left( t \right),t \in \left[ { - 1;\frac{{21}}{4}} \right]\)
\(\begin{array}{l}
= > m = \mathop {\min }\limits_{\left[ { - 1;\frac{{21}}{4}} \right]} f\left( t \right) = f\left( 2 \right) = 2,M\mathop {max}\limits_{\left[ { - 1;\frac{{21}}{4}} \right]} f\left( t \right) > f\left( {\frac{{21}}{4}} \right) = 5\\
= > M + m > 7
\end{array}\)
Cho lăng trụ \(ABC.{A_1}{B_1}{C_1}\) có diện tích mặt bên \(AB{B_1}{A_1}\) bằng 6, khoảng cách giữa cạnh CC1 và mặt phẳng \(\left( {AB{B_1}{A_1}} \right)\) bằng 8. Thể tích khối lăng trụ \(ABC.{A_1}{B_1}{C_1}\) bằng:
Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy S và chiều cao h là V = S.h
Chia khối lăng trụ \(ABC.{A_1}{B_1}{C_1}\) thành khối chóp \({C_1}.ABC\) và khối tứ giác \({C_1}AB{B_1}{A_1}\)
Ta có: \({V_{{C_1}ABC}} = \frac{1}{3}V = > \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{{V_{{C_1}AB{B_1}{A_1}}} = \frac{2}{3}V\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{{V_{{C_1}AB{B_1}{A_1}}} = \frac{1}{3}d\left( {A;\left( {AB{B_1}{A_1}} \right)} \right) = \frac{1}{3}.6.8 = 16}
\end{array}} \right.\)
Cho hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}\) có đồ thị (C) biết cả hai đường thẳng \({d_1}:y = {a_1}x + {b_1};\,\,{d_2}:{a_2}x + {b_2}\) đi qua điểm I(1;1) và cắt đồ thị (C) tại 4 điểm tạo thành một hình chữ nhật. Khi \({a_1} + {a_2} = \frac{5}{2}\),giá trị biểu thức \(P = {b_1}{b_2}\) bằng:
Gọi \(\alpha ,\beta \) lần lượt là các góc tạo bởi tia Ox và phần đồ thị phía trên trục Ox của \({d_1},{d_2}\)
Khi đó ta có: \({a_1} = \tan \alpha ,{a_2} = \tan \beta \)
Cho hình chóp SABCD có \(SC = x\left( {0 < x < \sqrt 3 } \right)\) các cạnh còn lại đều bằng 1. Thể tích lớn nhất của khối chóp SABCD bằng:
Ta có: \(\Delta SBD = \Delta ABD(c - c - c) \Rightarrow AO = SO = OC = > \Delta SAC\) vuông tại S. (tam giác có đường trung tuyến từ đỉnh S đến cạnh AC bằng nửa cạnh AC).
\(\begin{array}{l}
\Rightarrow AO = \frac{1}{2}AC = \frac{1}{2}\sqrt {S{A^2} + S{C^2}} = \frac{1}{2}\sqrt {1 + {x^2}} \\
\Rightarrow BO = \sqrt {A{B^2} - A{O^2}} = \sqrt {1 - \frac{{1 + {x^2}}}{4}} = \frac{{\sqrt {3 - {x^2}} }}{2}\\
\Rightarrow {S_{ABCD}} = \frac{1}{2}AC.BD = \frac{1}{2}.\sqrt {1 + {x^2}} .\sqrt {3 - {x^2}} \\
SH = \frac{{SA.SC}}{{\sqrt {S{A^2} + S{C^2}} }} = \frac{x}{{\sqrt {1 + {x^2}} }}\\
\Rightarrow {V_{SABCD}} = \frac{1}{3}SH.{S_{ABCD}} = \frac{1}{3}.\frac{x}{{\sqrt {1 + {x^2}} }}.\frac{1}{2}.\sqrt {1 + {x^2}} .\sqrt {3 - {x^2}} \\
= \frac{1}{6}x\sqrt {3 - {x^2}} = \frac{{\sqrt {{x^2}\left( {3 - {x^2}} \right)} }}{6} \le \frac{1}{2}\frac{{{x^2} + 3 - {x^2}}}{6} = \frac{1}{4}\\
\Rightarrow Max{V_{SABCD}} = \frac{1}{4}.
\end{array}\)
Thầy Tuấn có 15 cuốn sách gồm 4 cuốn sách Toán , 5 cuốn sách Lý và 6 cuốn sách Hóa. Các cuốn sách đôi một khác nhau. Thầy chọn ngẫu nhiên 8 cuốn sách để làm phầnt hưởng cho một học sinh. Tính xác suất để số cuốn sách còn lại thầy Tuấn còn đủ 3 môn.
Số phần tử của không gian mẫu là: \({n_\Omega } = C_{15}^8\)
Gọi biến cố A: “Số cuốn sách còn lại của thầy Tuấn có đủ cả ba môn”.
Khi đó ta có biến cố: \(\overline A \): “Số cuốn sách còn lại của thầy Tuấn không có đủ cả 3 môn”.
Ta có các trường hợp xảy ra:
+) TH1: 7 cuốn sách còn lại chỉ có Toán và Lý. Số cách chọn là: \(C_9^7\)
+) TH2: 7 cuốn sách còn lại chỉ có Lý và Hóa. Số cách chọn là: \(C_11^7\)
+) TH3: 7 cuốn sách còn lại chỉ có Hóa và Toán. Số cách chọn là: 7 \(C_10^7\)
\( \Rightarrow P\left( A \right) = 1 - P\left( {\overline A } \right) = \frac{{C_9^7 + C_{11}^7 + C_{10}^7}}{{C_{15}^8}} = 1 - \frac{{54}}{{715}} = \frac{{661}}{{715}}\)
Cho a,b,c là các số thực dương khi đó giá trị lớn nhất của biểu thức \(P = \frac{{8a + 3b + 4\left( {\sqrt {ab} + \sqrt {bc} + \sqrt[3]{{abc}}} \right)}}{{1 + {{\left( {a + b + c} \right)}^2}}}\) gần với giá trị nào nhất trong các đáp án sau:
Sử dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương và ba số dương. Khảo sát sự biến thiên của hàm số, tìm giá trị lớn nhất của hàm số.
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới . Để đồ thị hàm số \(h\left( x \right) = \left| {{f^2}\left( x \right) + f\left( x \right) + m} \right|\) có số điểm cực trị ít nhất thì giá trị nhỏ nhất của tham số \(m = {m_0}\) . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
Dựa vào đồ thị hàm số khảo sát sự biến thiên của hàm số f(x) sau đó xác định sự biến thiên của hàm số h(x) và chọn đáp án đúng.
Biết hai điểm B(a; b), C(c; d) thuộc hai nhánh của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x}}{{x - 1}}\) sao cho tam giác ABC vuông cân tại đỉnh A(2; 0), khi đó giá trị biểu thức T = ab + cd bằng
Gọi \(B\left( {a;2 + \frac{2}{{a - 1}}} \right),C\left( {c;2 + \frac{2}{{c - 1}}} \right)\left( {a < 1 < c} \right)\)
Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của B, C trên trục \($Ox \Rightarrow H\left( {a,0} \right),K(c;0)\)
Tam giác ABC vuông cân \(Ox \Rightarrow H\left( {a,0} \right),K(c;0)\)
Ta có: \(\angle BCA = \angle CAK + \angle ACK = \angle BAH + \angle ABH\)
Mà: \(\angle BAH + \angle CAK = {90^0}\)
\( \Rightarrow \angle BAH = \angle ACK\)
Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta CAK\) ta có:
\(\begin{array}{l}
\angle BAH = \angle ACK\,(CMT)\\
AC = AB\,\,\,(gt)\\
= > \Delta ABH = \angle CAK\,\,(ch - gn)
\end{array}\)
\( = > AH = CK,HB = AK\) (các cạnh tương ứng bằng nhau)
Ta có: \(AH\left| {a - 2} \right| = 2 - a;AK = \left| {c - 2} \right|;\left( {a < 1} \right)\)
\(\begin{array}{l}
BH = \left| {2 + \frac{2}{{a + 1}}} \right|;CK = \left| {2 + \frac{2}{{c - 1}}} \right| = 2 + \frac{2}{{c - 1}}(c > 1)\\
\Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{AH = CK}\\
{HB = AK}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{2 - a = 2 + \frac{2}{{c - 1}}}\\
{\left| {2 + \frac{2}{{a - 1}}} \right| = \left| {c - 2} \right|}
\end{array}} \right.\\
\Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{a = \frac{2}{{1 - c}}}\\
{\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{2 + \frac{2}{{a - 1}} = c - 2}\\
{2 + \frac{2}{{a - 1}} = 2 - c}
\end{array}} \right.}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{a = \frac{2}{{1 - c}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{4 + \frac{2}{{\frac{2}{{1 - c}} - 1}} = c - 2}\\
{c = \frac{2}{{1 - a}} = \frac{2}{{1 - \frac{2}{{1 - c}}}}}
\end{array}} \right.}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{b = - 1\,\,\,(tm)}\\
{c = 3\,\,(tm)}
\end{array}} \right.\\
\Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{B\left( { - 1;1} \right)}\\
{C\left( {3;3} \right)}
\end{array}} \right. = > T = \left( { - 1} \right).1 + 3.3 = 8
\end{array}\)
Biết đồ thị hàm số \(y = a\log _2^2x + b{\log _2}x + c\) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ thuộc đoạn [1; 2]. Khi đó giá trị lớn nhất của biểu thức \(P = \frac{{\left( {a - b} \right)\left( {2a - b} \right)}}{{a\left( {a - b + c} \right)}}\) bằng
Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt thuộc [1; 2] phương trình (1) có hai nghiệm \({t_1};{t_2} \in \left[ {0;1} \right]\)
Áp dụng định lý Vi-ét ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{{t_1} + {t_2} = - \frac{b}{a}}\\
{{t_1}{t_2} = \frac{c}{a}\,\,\,\,\,\,\,}
\end{array}} \right.\)
Theo đề bài ta có: \(P = \frac{{\left( {a - b} \right)\left( {2a - b} \right)}}{{a\left( {a - b + c} \right)}} = \frac{{2{a^3} - 3ab + {b^2}}}{{{a^2} - ab + ca}} = \frac{{2 - 3\frac{b}{a} + {{\left( {\frac{b}{a}} \right)}^2}}}{{1 - \frac{b}{a} + \frac{c}{a}}} = \frac{{{{\left( {{t_1} + {t_2}} \right)}^2} + 3\left( {{t_1} + {t_2}} \right) + 2}}{{1 + {t_1} + {t_2} + {t_1}{t_2}}}\)
Lại có: \(0 \le {t_1} < {t_2} \le 1 \Rightarrow t_1^2 \le {t_1}{t_2};t_2^2 \le 1 = > {\left( {{t_1} + {t_2}} \right)^2} \le 3{t_1}{t_2} + 1\)
\(\begin{array}{l}
\Rightarrow P = \frac{{{{\left( {{t_1} + {t_2}} \right)}^2} + 3\left( {{t_1} + {t_2}} \right) + 2}}{{1 + \left( {{t_1} + {t_2}} \right) + {t_1}{t_2}}} \le \frac{{3{t_1}{t_2} + 1 + 3\left( {{t_1} + {t_2}} \right) + 2}}{{1 + {t_1}{t_2} + {t_1} + {t_2}}} = 3\\
\Rightarrow {P_{\min }} = 3.
\end{array}\)
Cho khối chóp SABCD có đáy là hình bình hành, \(AB = 3,AD = 4,\angle BAD = {120^0}\). Cạnh bên \(SA = 2\sqrt 3 \) vuông góc với đáy. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh SA, AD và BC, \(\alpha \) là góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (MNP). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây.
Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{MN//SD}\\
{NP//CD}
\end{array}} \right. = > \left( {MNP} \right)//\left( {SCD} \right)\)
\( \Rightarrow \angle \left( {\left( {SAC} \right),\left( {MNP} \right)} \right) = \angle \left( {\left( {SAC} \right),\left( {SCD} \right)} \right) = \alpha \)
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A xuống (SCD), K là hình chiếu của H xuống SC
\( \Rightarrow \alpha = \angle AKH\)
Ta có: \({V_{SACD}} = \frac{1}{2}{V_{SABCD}} = \frac{1}{3}.SA.{S_{ABCD}} = \frac{1}{3}SA.2{S_{ABD}} = \frac{1}{3}.SA.AB.AD.\sin \angle BAD = \frac{1}{3}.\frac{1}{2}.3.4.\sqrt 3 .2\sqrt 3 = 6\)
Có: \(A{C^2} = 13 \Rightarrow S{C^2} = S{A^2} + A{C^2} = 25\)
\(\begin{array}{l}
SD = \sqrt {S{A^2} + A{D^2}} = \sqrt {12 + 16} = \sqrt {28} \\
\Rightarrow {S_{SCD}} = \sqrt {p\left( {p - a} \right)\left( {p - b} \right)\left( {p - c} \right)} = \sqrt {54} = 3\sqrt 6 \\
\Rightarrow AH = d\left( {A;\left( {CSD} \right)} \right) = \frac{{3{V_{SACD}}}}{{{S_{SCD}}}} = \frac{{3.6}}{{3\sqrt 6 }} = \sqrt 6 \\
AK = \frac{{SA.AC}}{{\sqrt {S{A^2} + A{C^2}} }} = \frac{{2\sqrt {39} }}{5}\\
\Rightarrow \sin \alpha = \frac{{AH}}{{AK}} = \sqrt 6 .\frac{5}{{2\sqrt {39} }} = \frac{{5\sqrt {26} }}{{26}} \Rightarrow \alpha \in \left( {{{60}^0};{{90}^0}} \right)
\end{array}\)