Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Trường THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa

Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Trường THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa

  • Hocon247

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

  • 46 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 173686

Với a là số thực dương bất kì, mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Ta có: \(\log \left( {2018a} \right) = \log 2018 + \log a,\,\,\,\,log{a^{2018}} = 2018\log a\)

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 173687

Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên tập số thức R ?

Xem đáp án

Xét đáp án A có: \(\frac{\pi }{3} \approx 1,047 > 0 \Rightarrow y = {\left( {\frac{\pi }{3}} \right)^x}\) đồng biến trên loại đáp án A.

Loại đáp án B vì TXĐ là: \(\left( {0; + \infty } \right)\)

Xét đáp án C có: \(y' = \frac{{2x}}{{\left( {{x^2} + 1} \right)\ln \frac{\pi }{4}}} \Rightarrow y' = 0 \Leftrightarrow x = 0\)

=> hàm số không thể nghịch biến trên R =>  loại đáp án C.

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 173688

Đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{{x^2} - 4x + 3}}\) có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

Xem đáp án

Ta có: \(y = \frac{{x + 2}}{{{x^2} - 4x + 3}} = \frac{{x + 2}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x - 3} \right)}} =  > x = 1;x = 3\) là 2 đường TCĐ của đồ thị hàm số.

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 173689

Đồ thị sau đây là của hàm số \(y = {x^4} - 3{x^2} - 3\). Với giá trị nào của m thì phương trình \({x^4} - 3{x^2} - 3 = m\) có 3 nghiệm phân biệt 

Xem đáp án

Số nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 3{x^2} - 3\) và đường thẳng y = m. Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 3{x^2} - 3\) tại 3 điểm phân biệt \( \Leftrightarrow m =  - 3\).

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 173690

Đồ thị  của hàm số \(y =  - {x^3} + 3{x^2} + 2x - 1\) và đồ thị hàm số \(y = 3{x^2} - 2x - 1\) có tất cả bao nhiêu điểm chung?

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là:

\(\begin{array}{l}
 - {x^3} + 3{x^2} + 2x - 1 = 3{x^2} - 2x - 1\\
 \Leftrightarrow {x^3} - 4x = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 0}\\
{x =  - 2}\\
{x = 2}
\end{array}} \right.
\end{array}\)

=> Hai đồ thị hàm số có 3 điểm chung.  

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 173691

Hình đa diện sau có bao nhiêu mặt?

Xem đáp án

Ta thấy khối đa diện trong hình vẽ có 11 mặt cả mặt đáy.

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 173692

Số đỉnh của một hình bát diện đều là:

Xem đáp án

Khối bát diện đều có 6 đỉnh, 12 cạnh và 8 mặt.

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 173693

Tìm nghiệm của phương trình sin2x = 1

Xem đáp án

\(\sin 2x = 1 \Leftrightarrow 2x = \frac{\pi }{2} + k2\pi  \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{4} + k\pi \)

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 173694

Từ các chữ số 1; 2; 3 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau?

Xem đáp án

Gọi số cần lập có dạng:\(\overline {abc} \left( {a \ne b \ne c} \right)\) .

Khi đó có \(A_3^3 = 3! = 6\) cách chọn.

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 173695

Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục và có đạo hàm trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\), có bảng biến thiên như hình sau:

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Dựa vào BBT ta thấy hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\) , hàm số nghịch biến trên (-1;1).

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 173696

Đồ thị hàm số nào sau đây có đúng 1 điểm cực trị?

Xem đáp án

Xét đáp án A ta có: \(y' =  - 4{x^3} - 6x = 0 \Leftrightarrow x = 0 =  > \) đồ thị hàm số có đúng 1 điểm cực trị. 

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 173697

Hệ số của số hạng chứa x5 trong khai triển \({\left( {1 + x} \right)^{12}}\)  là:

Xem đáp án

Ta có:\({\left( {1 + x} \right)^{12}} = \sum\limits_{k = 0}^{12} {C_{12}^k{x^k}} \)

Để có số hạng không chứa x trong khai triển thì: k = 5.

Vậy hệ số cần tìm là: \(C_{12}^5 = 792\)

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 173698

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2018}}{{x - 1}}\) là đường thẳng có phương trình?

Xem đáp án

Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \infty } \frac{{2018}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to \infty } \frac{{\frac{{2018}}{x}}}{{1 - \frac{1}{x}}} = 0 \Rightarrow y = 0\) là TCN của đồ thị hàm số.

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 173699

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}\) tại điểm có hoành độ \({x_0} =  - 2\) là

Xem đáp án

Ta có: \(y' = \frac{{2 + 1}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}} = \frac{3}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\)

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}\)  tại điểm x = -2 là:

\(y = \frac{3}{{{{\left( { - 2 + 1} \right)}^2}}}\left( {x + 2} \right) + \frac{{2.\left( { - 2} \right) - 1}}{{ - 2 + 1}} = 3x + 6 + 5 = 3x + 11.\)

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 173700

Cho \({\left( {\sqrt {2019}  - \sqrt {2018} } \right)^a} > {\left( {\sqrt {2019}  - \sqrt {2018} } \right)^b}\) . Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Ta có: \(0 < \sqrt {2019}  - \sqrt {2018}  < 0 =  > {\left( {\sqrt {2019}  - \sqrt {2018} } \right)^a} > {\left( {\sqrt {2019}  - \sqrt {2018} } \right)^b} \Leftrightarrow a < b\)

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 173701

Tính giới hạn \(\lim \frac{{2n + 1}}{{3n + 2}}\)

Xem đáp án

Ta có: \(\lim \frac{{2n + 1}}{{3n + 2}} = \lim \frac{{2 + \frac{1}{n}}}{{3 + \frac{2}{n}}} = \frac{2}{3}.\)

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 173702

Cho SABCD có đáy ABCD là là hình vuông cạnh a. Biết \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\) và SA = a. Tính thể tích của khối chóp SABCD.

Xem đáp án

Ta có: \({V_{SABCD}} = \frac{1}{3}SA.{S_{ABCD}} = \frac{1}{3}a.{a^2} = \frac{{{a^3}}}{3}.\)

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 173703

Đồ thị hình dưới đây là đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau?

Xem đáp án

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đồ thị hàm số TCĐ là  x = 1 => loại đáp án C.

Đồ thị hàm số đi qua các điểm ( -1; 0)  và ( 0;-1)

=> chỉ có đáp án D đúng.

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 173704

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ ( tham khảo hình vẽ dưới). Góc giữa hai đường thẳng ACBD’ bằng:

Xem đáp án

Gọi \(\left\{ O \right\} = AC \cap BD =  > BD \bot AC = \left\{ O \right\}\)

Ta có:  

\(\begin{array}{l}
\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{AC \bot BD}\\
{AC \bot DD'}
\end{array}} \right. =  > AC \bot \left( {DD'B} \right) =  > AC \bot BD'\\
 =  > \angle \left( {AC;BD'} \right) = {90^0}
\end{array}\)

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 173705

Thể tích V của khối trụ có bán kính và chiều cao đều bằng 3. 

Xem đáp án

Ta có: \(V = \pi {r^2}h = \pi {.3^3}.3 = 27\pi \)

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 173706

Cho hình bình hành ABCD. Tổng các vecto \(\overrightarrow {AB} {\rm{ }} + {\rm{ }}\overrightarrow {AC} {\rm{ }} + \overrightarrow {{\rm{ }}AD} \) là

Xem đáp án

Ta có: \(\overrightarrow {AB} {\rm{ }} + {\rm{ }}\overrightarrow {AC} {\rm{ }} + \overrightarrow {{\rm{ }}AD}  = \left( {\overrightarrow {AB} {\rm{ }} + \overrightarrow {AD} {\rm{ }}} \right) + \overrightarrow {AC}  = 2\overrightarrow {AC} {\rm{ }}\)

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 173707

Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(1;3), B(4;0), C(2;-5). Tọa độ điểm M thỏa mãn \(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  - 3\overrightarrow {MC}  = \overrightarrow 0 \)  là

Xem đáp án

Gọi \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) ta có \(\overrightarrow {MA}  = \left( {1 - {x_0};3 - {y_0}} \right);\overrightarrow {MB}  = \left( {4 - {x_0}; - {y_0}} \right);\overrightarrow {MC}  = \left( {2 - {x_0}; - 5 - {y_0}} \right)\)

\(\begin{array}{l}
\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  - 3\overrightarrow {MC}  = \overrightarrow 0  \Leftrightarrow \left( { - 1 + {x_0};18 + {y_0}} \right) = \left( {0;0} \right)\\
 \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{ - 1 + {x_0} = 0}\\
{18 + {y_0} = 0}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{{x_0} = 1\,\,\,\,\,}\\
{{y_0} =  - 18}
\end{array}} \right. =  > M\left( {1; - 18} \right)
\end{array}\)

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 173708

Cho tam giác ABC có A (1;-2), đường cao CH: x – y + 1 =0, đường thẳng chứa cạnh BC có phương trình 2x + y+ 5 =0. Tọa độ điểm B là:

Xem đáp án

Ta có: \(CH \bot AB =  > \)  lập được phương trình đường thẳng AB đi qua A và vuông góc với CH là:

\(x - 1 + y = {\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }}0{\rm{ }} \Leftrightarrow {\rm{ }}x + y + 1 = {\rm{ }}0.\)

\( =  > \left\{ B \right\} = AB \cap BC \Rightarrow \) tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình:

 . \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{2x + y + 5 = 0}\\
{x + y + 1 = 0}
\end{array}} \right.\)

 

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 173709

Cho cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right):{u_1} = 1,q = 2\). Hỏi 2048 là số hạng thứ mấy?

Xem đáp án

Giả sử 2048 là số hạng thứ n ta có: \({u_n} = {u_1}.{q^{n - 1}} = {1.2^{n - 1}} = 2048 \Leftrightarrow n - 1 = 11 \Leftrightarrow n = 12\)

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 173710

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị hàm số như hình bên. Phương trình f(x) = 1 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt nhỏ hơn 2?

Xem đáp án

Số nghiệm của phương trình f (x) =1 là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f (x) và đường thẳng y =1.

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đường thẳng y =1 cắt đồ thị hàm số y = f (x) tại 3 điểm phân biệt trong đó có hai điểm có hoành độ nhỏ hơn 2.

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 173711

Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = x + \frac{4}{x}\)  trên đoạn [1; 3] bằng:

Xem đáp án

Ta có: \(f'\left( x \right) = 1 - \frac{4}{{{x^2}}} =  > f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow 1 - \frac{4}{{{x^2}}} = 0 \Leftrightarrow {x^2} = 4 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 2 \in \left[ {1;3} \right]}\\
{x =  - 2 \notin \left[ {1;3} \right]}
\end{array}} \right.\)

\(\begin{array}{l}
f\left( 1 \right) = 5;f\left( 2 \right) = 4;f\left( 3 \right) = \frac{{13}}{3}\\
 =  > \mathop {\min }\limits_{\left[ {1;3} \right]} f\left( x \right) = f\left( 2 \right) = 4.
\end{array}\)

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 173712

Hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\) có đồ thị hàm số như hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Ta thấy đồ thị hàm số có 2 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu = > a < 0 và y' = 0  có 3 nghiệm phân biệt.

Có:  \(y' = 4a{x^3} + 2bx = 0 \Leftrightarrow 2x\left( {2a{x^2} + b} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{{x^2} =  - \frac{b}{a}\left( 1 \right)}
\end{array}} \right.\)

Phương trình y' = 0 có 3 nghiệm phân biệt <=>pt (1)  có 2 nghiệm phân biệt khác 0 \( \Leftrightarrow  - \frac{b}{a} > 0 \Leftrightarrow \frac{b}{a} < 0\) mà a < 0 => b > 0.

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ lớn hơn 0 => c > 0

 

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 173713

Tập xác định của hàm số \(y = \frac{1}{{\sqrt {2 - x} }} + \ln \left( {x - 1} \right)\) là

Xem đáp án

Hàm số đã cho xác định \( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{2 - x > 0}\\
{x - 1 > 0}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x < 2}\\
{x > 1}
\end{array} \Leftrightarrow 1 < x < 2.} \right.\)

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 173714

Phương trình \({\left( {\frac{1}{7}} \right)^{{x^2} - 2x - 3}} = {7^{x - 1}}\) có bao nhiêu nghiệm? 

Xem đáp án

\(\begin{array}{l}
{\left( {\frac{1}{7}} \right)^{{x^2} - 2x - 3}} = {7^{x - 1}} \Leftrightarrow {\left( {\frac{1}{7}} \right)^{{x^2} - 2x - 3}} = {\left( {\frac{1}{7}} \right)^{1 - x}}\\
{x^2} - 2x - 3 = 1 - x \Leftrightarrow {x^2} - x - 4 = 0 \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = \frac{{1 - \sqrt {17} }}{2}}\\
{x = \frac{{1 + \sqrt {17} }}{2}}
\end{array}} \right.
\end{array}\)

Câu 30: Trắc nghiệm ID: 173715

Giải hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x + \sqrt {{y^2} - {x^2}}  = 12 - y}\\
{x\sqrt {{y^2} - {x^2}}  = 12\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}
\end{array}} \right.\)  ta được hai nghiệm \(\left( {{x_1};{y_1}} \right)\) và \(\left( {{x_2};{y_2}} \right)\) . Tính giá trị biểu thức \(T = x_1^2 + x_2^2 - y_1^2\)

Xem đáp án

Điều kiện: \({y^2} \ge {x^2}\)

\(\begin{array}{l}
\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x + \sqrt {{y^2} - {x^2}}  = 12 - y\,\,\,(1)}\\
{x\sqrt {{y^2} - {x^2}}  = 12\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(2)}
\end{array}} \right.\\
(1) \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{12 - y \ge 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{{x^2} + 2x\sqrt {{y^2} - {x^2}}  + {y^2} - {x^2} = 144 - 24y + {y^2}}
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{y \le 12\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{2x\sqrt {{y^2} - {x^2}}  = 144 - 24y\,(*)}
\end{array}} \right.} \right.
\end{array}\)

Thế (2) vào (*) ta được: \(2.12 = 144 - 24y \Leftrightarrow 24y = 120 \Leftrightarrow y = 5\,\,(tm)\)

\(\begin{array}{l}
 =  > x\sqrt {25 - {x^2}}  = 12 \Leftrightarrow {x^2}\left( {25 - {x^2}} \right) = 144\\
 \Leftrightarrow {x^4} - 25{x^2} + 144 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{{x^2} = 16}\\
{{x^2} = 9}
\end{array}} \right.\\
 \Rightarrow T = x_1^2 + x_2^2 - y_1^2 = 16 + 9 - {5^2} = 0
\end{array}\)

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 173716

Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\)  và \(SA = a\sqrt 3 \). Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng:

Xem đáp án

Kẻ \(AH \bot SB = \left\{ H \right\}\) Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{BC \bot AB}\\
{BC \bot SA}
\end{array}} \right. =  > BC \bot \left( {SAB} \right) =  > BC \bot AH.\)

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{AH \bot SB}\\
{AH \bot BC}
\end{array} =  > AH \bot \left( {SBC} \right) =  > d\left( {A;\left( {SBC} \right)} \right)} \right. = AH.\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác SAB có đường cao AH ta có: 

\(d\left( {A;\left( {SBC} \right)} \right) = AH = \frac{{SA.AB}}{{\sqrt {S{A^2} + A{B^2}} }} = \frac{{a\sqrt 3 a}}{{\sqrt {3{a^2} + {a^2}} }} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)

Câu 32: Trắc nghiệm ID: 173717

Cho đồ thị hàm số \(y = {x^\alpha },y = {x^\beta },y = {x^\gamma }\) trên \(\left( {0; + \infty } \right)\) trên cùng một hệ trục tọa độ như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Ta có: 0 < x < 1 thì  \({x^\alpha } < {x^\beta } < {x^\gamma } < {x^1} =  > \alpha  > \beta  > \gamma  > 1.\)

Với x > 1 thì: \({x^1} < {x^\gamma } < {x^\beta } < {x^\alpha } =  > 1 < \gamma  < \beta  < \alpha .\)

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 173718

Cho hàm số f (x) Đồ thị hàm số  y = f'(x) như hình vẽ bên. Hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {3 - 2x} \right)\) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau? 

Xem đáp án

Ta có:

\(\begin{array}{l}
f'\left( x \right) > 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{ - 2 < x < 2}\\
{x > 5\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}
\end{array}} \right.\\
g'\left( x \right) = \left[ {f\left( {3 - 2x} \right)} \right]' =  - 2f'\left( {3 - 2x} \right)\\
 =  > g'\left( x \right) < 0 \Leftrightarrow f'\left( {3 - 2x} \right) > 0\\
 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{ - 2 < 3 - 2x < 2}\\
{3 - 2x > 5\,\,\,\,\,\,\,}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{\frac{1}{2} < x < \frac{5}{2}}\\
{x <  - 1\,\,\,\,}
\end{array}} \right.
\end{array}\)

Câu 34: Trắc nghiệm ID: 173719

Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 4\) Phép vị tự tâm O (với O là gốc tọa độ) tỉ số k = 2  biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau?

Xem đáp án

Ta có: \(\begin{array}{l}
I\left( {1;1.R = 2} \right)\\
{V_{\left( {O;2} \right)}}\left( I \right) \Leftrightarrow \overrightarrow {OI'}  = 2\overrightarrow {OI}  \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x' = 2}\\
{y' = 2}
\end{array}} \right. =  > I'\left( {2;2} \right)\\
 =  > R' = 2R = 4 =  > \left( {C'} \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 16.
\end{array}\)

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 173721

Tập nghiệm của bất phương trình\({\log _{\frac{1}{3}}}\left( {x + 1} \right) > {\log _3}\left( {2 - x} \right)\) là \(S = \left( {a,b} \right) \cup \left( {c;d} \right)\) với a, b, c, d là các số thực. Khi đó a + b + c + d bằng:

Xem đáp án

\(\begin{array}{l}
\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x + 1 > 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{2 - x > 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{lo{h_{\frac{1}{3}}}\left( {x + 1} \right) > {{\log }_3}\left( {2 - x} \right)}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x >  - 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{x < 2\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{ - {{\log }_3}\left( {x + 1} \right) > {{\log }_3}\left( {2 - x} \right)}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{ - 1 < x < 2\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{{{\log }_3}\left( {2 - x} \right) + {{\log }_3}\left( {x + 1} \right) < 0}
\end{array}} \right.\\
 \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{ - 1 < x < 2}\\
{ - {x^2} + x + 1}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{ - 1 < x < 2}\\
{{x^2} - x - 1 > 0}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{ - 1 < x < 2}\\
{\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x > \frac{{1 + \sqrt 5 }}{2}}\\
{x < \frac{{1 - \sqrt 5 }}{2}}
\end{array}} \right.}
\end{array}} \right.\\
 \Rightarrow S = \left( { - 1;\frac{{1 - \sqrt 5 }}{2}} \right) \cup \left( {\frac{{1 + \sqrt 5 }}{2};2} \right)\\
 \Rightarrow a + b + c + d =  - 1 + \frac{{1 - \sqrt 5 }}{2} + \frac{{1 + \sqrt 5 }}{2} + 2 = 2
\end{array}\)

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 173722

Một hình trị có trục OO’ chứa tâm của một mặt cầu bán kính R, các đường tròn đáy của hình trụ đều thuộc mặt cầu trên, đường cao của hình trụ bằng R. Tính thể tích V của khối trụ. 

Xem đáp án

Đường kính đáy của khối trụ là: \(2r = \sqrt {{{\left( {2R} \right)}^2} - {R^2}}  = R\sqrt 3  =  > r = \frac{{R\sqrt 3 }}{2}\)

.\( =  > V = \pi {r^2}h = \pi {\left( {\frac{{R\sqrt 3 }}{2}} \right)^2}R = \frac{{3\pi {R^3}}}{4}\)

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 173723

Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, \(SA \bot \left( {ABCD} \right),SA = a\sqrt 2 \)   Tìm số đo của góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAD).

Xem đáp án

Ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{CD \bot SA}\\
{CD \bot AD}
\end{array}} \right. \Rightarrow CD \bot \left( {SAD} \right)\)

\(\begin{array}{l}
 \Rightarrow \angle \left( {SC,\left( {SAD} \right)} \right) = \angle CSD.\\
 \Rightarrow \angle CSD = \frac{{CD}}{{SD}} = \frac{a}{{\sqrt {{a^2} + 2{a^2}} }} = \frac{a}{{a\sqrt 3 }} = \frac{1}{{\sqrt 3 }}\\
 =  > \angle CSD = {30^0}
\end{array}\)

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 173724

Cho hình lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A có \(BC = 2a,AB = a\sqrt 3 \). Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA’BC  là: 

Xem đáp án

Ta có:  \(AA'//\left( {BCC'B'} \right) =  > d\left( {AA',BC} \right) = d\left( {A,\left( {BCC'B'} \right)} \right)\)

Kẻ \(AH \bot BC\)

\(\begin{array}{l}
 \Rightarrow AH \bot \left( {BCC'B'} \right) =  > AH = d\left( {AA',BC} \right).\\
AC = \sqrt {B{C^2} - A{B^2}}  = \sqrt {4{a^2} - 3{a^2}}  = a\\
 =  > AH = d\left( {AA',BC} \right) = \frac{{AB.AC}}{{\sqrt {A{B^2} + A{C^2}} }} = \frac{{a.a\sqrt 3 }}{{2a}} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}
\end{array}\)

Câu 41: Trắc nghiệm ID: 173726

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị hàm số như hình vẽ dưới. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = f\left( {{x^2} - 2x} \right)\) trên đoạn \(\left[ { - \frac{3}{2};\frac{7}{2}} \right]\). Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau.

Xem đáp án

Đặt \(t = {x^2} - 2x,x \in \left[ { - \frac{3}{2};\frac{7}{2}} \right] =  > \left[ { - 1;\frac{{21}}{4}} \right]\)

Từ đồ thị hàm số ta xét hàm số \(y = f\left( t \right),t \in \left[ { - 1;\frac{{21}}{4}} \right]\)

\(\begin{array}{l}
 =  > m = \mathop {\min }\limits_{\left[ { - 1;\frac{{21}}{4}} \right]} f\left( t \right) = f\left( 2 \right) = 2,M\mathop {max}\limits_{\left[ { - 1;\frac{{21}}{4}} \right]} f\left( t \right) > f\left( {\frac{{21}}{4}} \right) = 5\\
 =  > M + m > 7
\end{array}\)

Câu 42: Trắc nghiệm ID: 173727

Cho lăng trụ \(ABC.{A_1}{B_1}{C_1}\) có diện tích mặt bên \(AB{B_1}{A_1}\) bằng 6, khoảng cách giữa cạnh CC1  và mặt phẳng \(\left( {AB{B_1}{A_1}} \right)\) bằng 8. Thể tích khối lăng trụ \(ABC.{A_1}{B_1}{C_1}\) bằng:

Xem đáp án

Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy S và chiều cao h là  V = S.h

Chia khối lăng trụ \(ABC.{A_1}{B_1}{C_1}\) thành khối chóp \({C_1}.ABC\) và khối tứ giác \({C_1}AB{B_1}{A_1}\)

Ta có: \({V_{{C_1}ABC}} = \frac{1}{3}V =  > \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{{V_{{C_1}AB{B_1}{A_1}}} = \frac{2}{3}V\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{{V_{{C_1}AB{B_1}{A_1}}} = \frac{1}{3}d\left( {A;\left( {AB{B_1}{A_1}} \right)} \right) = \frac{1}{3}.6.8 = 16}
\end{array}} \right.\)

 

Câu 44: Trắc nghiệm ID: 173729

Cho hình chóp SABCD có \(SC = x\left( {0 < x < \sqrt 3 } \right)\)  các cạnh còn lại đều bằng 1. Thể tích lớn nhất của khối chóp SABCD bằng: 

Xem đáp án

Ta có: \(\Delta SBD = \Delta ABD(c - c - c) \Rightarrow AO = SO = OC =  > \Delta SAC\)  vuông tại S. (tam giác có đường trung tuyến từ đỉnh S đến cạnh AC bằng nửa cạnh AC).

\(\begin{array}{l}
 \Rightarrow AO = \frac{1}{2}AC = \frac{1}{2}\sqrt {S{A^2} + S{C^2}}  = \frac{1}{2}\sqrt {1 + {x^2}} \\
 \Rightarrow BO = \sqrt {A{B^2} - A{O^2}}  = \sqrt {1 - \frac{{1 + {x^2}}}{4}}  = \frac{{\sqrt {3 - {x^2}} }}{2}\\
 \Rightarrow {S_{ABCD}} = \frac{1}{2}AC.BD = \frac{1}{2}.\sqrt {1 + {x^2}} .\sqrt {3 - {x^2}} \\
SH = \frac{{SA.SC}}{{\sqrt {S{A^2} + S{C^2}} }} = \frac{x}{{\sqrt {1 + {x^2}} }}\\
 \Rightarrow {V_{SABCD}} = \frac{1}{3}SH.{S_{ABCD}} = \frac{1}{3}.\frac{x}{{\sqrt {1 + {x^2}} }}.\frac{1}{2}.\sqrt {1 + {x^2}} .\sqrt {3 - {x^2}} \\
 = \frac{1}{6}x\sqrt {3 - {x^2}}  = \frac{{\sqrt {{x^2}\left( {3 - {x^2}} \right)} }}{6} \le \frac{1}{2}\frac{{{x^2} + 3 - {x^2}}}{6} = \frac{1}{4}\\
 \Rightarrow Max{V_{SABCD}} = \frac{1}{4}.
\end{array}\)

Câu 45: Trắc nghiệm ID: 173730

Thầy Tuấn có 15 cuốn sách gồm 4 cuốn sách Toán , 5 cuốn sách Lý và 6 cuốn sách Hóa. Các cuốn sách đôi một khác nhau. Thầy chọn ngẫu nhiên 8 cuốn sách để làm phầnt hưởng cho một học sinh. Tính xác suất để số cuốn sách còn lại thầy Tuấn còn đủ 3 môn.

Xem đáp án

Số phần tử của không gian mẫu là: \({n_\Omega } = C_{15}^8\)

Gọi biến cố A: “Số cuốn sách còn lại của thầy Tuấn có đủ cả ba môn”.

Khi đó ta có biến cố: \(\overline A \): “Số cuốn sách còn lại của thầy Tuấn không có đủ cả 3 môn”.

Ta có các trường hợp xảy ra:

+) TH1: 7 cuốn sách còn lại chỉ có Toán và Lý. Số cách chọn là: \(C_9^7\)

+) TH2: 7 cuốn sách còn lại chỉ có Lý và Hóa. Số cách chọn là:  \(C_11^7\)

+) TH3: 7 cuốn sách còn lại chỉ có Hóa và Toán. Số cách chọn là: 7 \(C_10^7\)

\( \Rightarrow P\left( A \right) = 1 - P\left( {\overline A } \right) = \frac{{C_9^7 + C_{11}^7 + C_{10}^7}}{{C_{15}^8}} = 1 - \frac{{54}}{{715}} = \frac{{661}}{{715}}\)

Câu 47: Trắc nghiệm ID: 173732

Cho hàm số y = f(x)  có đồ thị như hình vẽ bên dưới . Để đồ thị hàm số \(h\left( x \right) = \left| {{f^2}\left( x \right) + f\left( x \right) + m} \right|\) có số điểm cực trị ít nhất thì giá trị nhỏ nhất của tham số \(m = {m_0}\) . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

Xem đáp án

Dựa vào đồ thị hàm số khảo sát sự biến thiên của hàm số f(x) sau đó xác định sự biến thiên của hàm số h(x) và chọn đáp án đúng.

Câu 48: Trắc nghiệm ID: 173733

Biết hai điểm B(a; b), C(c; d) thuộc hai nhánh của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x}}{{x - 1}}\) sao cho tam giác ABC vuông cân tại đỉnh A(2; 0),  khi đó giá trị biểu thức T = ab + cd bằng

Xem đáp án

Gọi  \(B\left( {a;2 + \frac{2}{{a - 1}}} \right),C\left( {c;2 + \frac{2}{{c - 1}}} \right)\left( {a < 1 < c} \right)\)

Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của B, C trên trục \($Ox \Rightarrow H\left( {a,0} \right),K(c;0)\)

Tam giác ABC vuông cân \(Ox \Rightarrow H\left( {a,0} \right),K(c;0)\)

Ta có: \(\angle BCA = \angle CAK + \angle ACK = \angle BAH + \angle ABH\)

Mà: \(\angle BAH + \angle CAK = {90^0}\)

\( \Rightarrow \angle BAH = \angle ACK\)

Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta CAK\) ta có:

\(\begin{array}{l}
\angle BAH = \angle ACK\,(CMT)\\
AC = AB\,\,\,(gt)\\
 =  > \Delta ABH = \angle CAK\,\,(ch - gn)
\end{array}\)

\( =  > AH = CK,HB = AK\) (các cạnh tương ứng bằng nhau)

Ta có:  \(AH\left| {a - 2} \right| = 2 - a;AK = \left| {c - 2} \right|;\left( {a < 1} \right)\)

\(\begin{array}{l}
BH = \left| {2 + \frac{2}{{a + 1}}} \right|;CK = \left| {2 + \frac{2}{{c - 1}}} \right| = 2 + \frac{2}{{c - 1}}(c > 1)\\
 \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{AH = CK}\\
{HB = AK}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{2 - a = 2 + \frac{2}{{c - 1}}}\\
{\left| {2 + \frac{2}{{a - 1}}} \right| = \left| {c - 2} \right|}
\end{array}} \right.\\
 \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{a = \frac{2}{{1 - c}}}\\
{\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{2 + \frac{2}{{a - 1}} = c - 2}\\
{2 + \frac{2}{{a - 1}} = 2 - c}
\end{array}} \right.}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{a = \frac{2}{{1 - c}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{4 + \frac{2}{{\frac{2}{{1 - c}} - 1}} = c - 2}\\
{c = \frac{2}{{1 - a}} = \frac{2}{{1 - \frac{2}{{1 - c}}}}}
\end{array}} \right.}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{b =  - 1\,\,\,(tm)}\\
{c = 3\,\,(tm)}
\end{array}} \right.\\
 \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{B\left( { - 1;1} \right)}\\
{C\left( {3;3} \right)}
\end{array}} \right. =  > T = \left( { - 1} \right).1 + 3.3 = 8
\end{array}\)

Câu 49: Trắc nghiệm ID: 173734

Biết đồ thị hàm số \(y = a\log _2^2x + b{\log _2}x + c\) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ thuộc đoạn [1; 2]. Khi đó giá trị lớn nhất của biểu thức \(P = \frac{{\left( {a - b} \right)\left( {2a - b} \right)}}{{a\left( {a - b + c} \right)}}\)  bằng

Xem đáp án

Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt thuộc [1; 2] phương trình (1) có hai nghiệm \({t_1};{t_2} \in \left[ {0;1} \right]\)

Áp dụng định lý Vi-ét ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{{t_1} + {t_2} =  - \frac{b}{a}}\\
{{t_1}{t_2} = \frac{c}{a}\,\,\,\,\,\,\,}
\end{array}} \right.\)

Theo đề bài ta có: \(P = \frac{{\left( {a - b} \right)\left( {2a - b} \right)}}{{a\left( {a - b + c} \right)}} = \frac{{2{a^3} - 3ab + {b^2}}}{{{a^2} - ab + ca}} = \frac{{2 - 3\frac{b}{a} + {{\left( {\frac{b}{a}} \right)}^2}}}{{1 - \frac{b}{a} + \frac{c}{a}}} = \frac{{{{\left( {{t_1} + {t_2}} \right)}^2} + 3\left( {{t_1} + {t_2}} \right) + 2}}{{1 + {t_1} + {t_2} + {t_1}{t_2}}}\)

Lại có: \(0 \le {t_1} < {t_2} \le 1 \Rightarrow t_1^2 \le {t_1}{t_2};t_2^2 \le 1 =  > {\left( {{t_1} + {t_2}} \right)^2} \le 3{t_1}{t_2} + 1\)

\(\begin{array}{l}
 \Rightarrow P = \frac{{{{\left( {{t_1} + {t_2}} \right)}^2} + 3\left( {{t_1} + {t_2}} \right) + 2}}{{1 + \left( {{t_1} + {t_2}} \right) + {t_1}{t_2}}} \le \frac{{3{t_1}{t_2} + 1 + 3\left( {{t_1} + {t_2}} \right) + 2}}{{1 + {t_1}{t_2} + {t_1} + {t_2}}} = 3\\
 \Rightarrow {P_{\min }} = 3.
\end{array}\)

Câu 50: Trắc nghiệm ID: 173735

Cho khối chóp SABCD có đáy là hình bình hành, \(AB = 3,AD = 4,\angle BAD = {120^0}\). Cạnh bên \(SA = 2\sqrt 3 \) vuông góc với đáy. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh SA, AD và BC, \(\alpha \) là góc giữa hai mặt phẳng (SAC)  và (MNP). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây. 

Xem đáp án

Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{MN//SD}\\
{NP//CD}
\end{array}} \right. =  > \left( {MNP} \right)//\left( {SCD} \right)\)

\( \Rightarrow \angle \left( {\left( {SAC} \right),\left( {MNP} \right)} \right) = \angle \left( {\left( {SAC} \right),\left( {SCD} \right)} \right) = \alpha \)

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A xuống (SCD), K là hình chiếu của H xuống SC

\( \Rightarrow \alpha  = \angle AKH\)

Ta có: \({V_{SACD}} = \frac{1}{2}{V_{SABCD}} = \frac{1}{3}.SA.{S_{ABCD}} = \frac{1}{3}SA.2{S_{ABD}} = \frac{1}{3}.SA.AB.AD.\sin \angle BAD = \frac{1}{3}.\frac{1}{2}.3.4.\sqrt 3 .2\sqrt 3  = 6\)

Có: \(A{C^2} = 13 \Rightarrow S{C^2} = S{A^2} + A{C^2} = 25\)

\(\begin{array}{l}
SD = \sqrt {S{A^2} + A{D^2}}  = \sqrt {12 + 16}  = \sqrt {28} \\
 \Rightarrow {S_{SCD}} = \sqrt {p\left( {p - a} \right)\left( {p - b} \right)\left( {p - c} \right)}  = \sqrt {54}  = 3\sqrt 6 \\
 \Rightarrow AH = d\left( {A;\left( {CSD} \right)} \right) = \frac{{3{V_{SACD}}}}{{{S_{SCD}}}} = \frac{{3.6}}{{3\sqrt 6 }} = \sqrt 6 \\
AK = \frac{{SA.AC}}{{\sqrt {S{A^2} + A{C^2}} }} = \frac{{2\sqrt {39} }}{5}\\
 \Rightarrow \sin \alpha  = \frac{{AH}}{{AK}} = \sqrt 6 .\frac{5}{{2\sqrt {39} }} = \frac{{5\sqrt {26} }}{{26}} \Rightarrow \alpha  \in \left( {{{60}^0};{{90}^0}} \right)
\end{array}\)

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »