Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học - Trường THPT Võ Chí Công
Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học - Trường THPT Võ Chí Công
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
43 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Cho hỗn hợp A gồm hai este X, Y đều mạch hở không phân nhánh và không chứa nhóm chức khác (MX < MY). Đốt cháy X cũng như Y với lượng O2 vừa đủ th́ số mol O2 đă phản ứng bằng số mol CO2 thu được. Đun nóng 30,24 gam hỗn hợp A (số mol X gấp 1,5 lần số mol Y) cần dùng 400ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp B chứa 2 ancol và hỗn hợp D chứa 2 muối. Dẫn toàn bộ B qua b́nh đựng Na dư thấy khối lượng b́nh tăng 15,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp D cần dùng 0,42 mol O2. Tổng số nguyên tử trong Y là
nOH(ancol) = nKOH = 0,4 mol
→ nH2 = 0,5.nOH(ancol) = 0,2 mol
Mà m b́nh tăng = m ancol - mH2 → m ancol = m b́nh tăng + mH2 = 15,2 + 0,2.2 = 15,6 gam
BTKL → m muối = 30,24 + 0,4.56 - 15,6 = 37,04 (g)
Xét phản ứng đốt muối:
nO(muối) = 2nCOO = 2nKOH = 0,8 mol
Giả sử đốt D thu được CO2 (a mol); H2O (b mol) và K2CO3 (0,2)
Ta có hệ pt: {2a+b+0,2.3=0,8+2.0,42(BT:O) 44a+18b+0,2.138=37,04+32.0,42(BTKL) →a=0,52; b=0
Ta thấy b = 0 chứng tỏ cả 2 muối đều không có H do đó không thể là muối đơn chức.
Mặt khác các este đều không phân nhánh nên có tối đa 2 chức
→ X, Y là các este 2 chức tạo bởi axit 2 chức và ancol đơn chức
→ n ancol = nKOH = 0,4 mol → M ancol = 15,6 : 0,4 = 39 → 2 ancol là CH3OH và C2H5OH
Đặt mol X là x → Muối của X là KOOC-Cn-COOK (x mol)
Đặt mol Y là y → Muối của Y là KOOC-Cm-COOK (y mol)
Ta có: nKOH = 2x + 2y = 0,4 và x = 1,5y → x = 0,12 và y = 0,08
→ m muối = 0,12(12n + 166) + 0,08(12m + 166) = 37,04 → 3n + 2m = 8
→ n = 0; m = 4 thỏa măn
X, Y có dạng là CxHyO4
CxHyO4 + (2x+0,5y-4)/2 O2 → xCO2 + 0,5yH2O
nO2 = nCO2 → x = (2x+0,5y-4)/2 → y = 8
Vậy các este đều có 8H, các gốc axit không có H nên tổng số H trong 2 gốc ancol của mỗi este đều là 8.
X là CH3-OOC-COO-C2H5
Y là CH3-OOC-C≡C-C≡C-COO-C2H5
→ Y là C9H8O4
→ Y có 21 nguyên tử.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh của cá.
(b) Thủy phân hoàn toàn các triglixerit đều thu được glixerol.
(c) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi tốt hơn cao su chưa lưu hóa.
(d) Khi nấu canh cua, riêu cua nổi lên trên là hiện tượng đông tụ protein.
(e) Vải làm từ tơ nilon-6,6 kém bền trong nước xà phòng có tính kiềm.
(g) Muối mononatri glutamat được sử dụng làm mì chính (bột ngọt).
Số nhận xét đúng là
Các nhận xét đúng là
(a) Có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh của cá.
(b) Thủy phân hoàn toàn các triglixerit đều thu được glixerol.
(c) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi tốt hơn cao su chưa lưu hóa.
(d) Khi nấu canh cua, riêu cua nổi lên trên là hiện tượng đông tụ protein.
(e) Vải làm từ tơ nilon-6,6 kém bền trong nước xà phòng có tính kiềm.
(g) Muối mononatri glutamat được sử dụng làm mì chính (bột ngọt).
Phát biểu nào sau đây sai:
Cr2O3 không tan trong dung dịch NaOH loãng, chỉ tan trong kiềm đặc.
Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2.
- Phần 2: tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loăng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khừ duy nhất).
Quan hệ giữa x và y là
áp dụng ĐLBT e: 2x= 8y → x= 4y.
2H+ + 2e → H2
2x x
2N+5 + 8e → N2O
8y y
Cho khí CO dư đi hỗn hợp X gồm CuO, FeO và MgO nung nóng thu được hỗn hợp Y. Cho Y vào dung dịch FeCl3 dư thu được chất rắn Z. Vậy Z là
X (CuO; FeO;MgO) → Y (Cu; Fe; MgO) → dd (Cu2+, Fe2+) + Z( MgO)
Đáp án MgO
Cho 6,2 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu → Fe dư
Sử dụng pp tăng giảm khối lượng à m = 6,2 + 0,1.8 = 7,0
Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử axit glutamic là
Axit glutamic (HOOC – CH(NH2)CH2CH2COOH)
Cho m gam glyxin phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 3,88 gam muối khan. Giá trị của m là
H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
0,04 mol 0,04 mol
m = 0,04.75 = 3
Hòa tan 2,46 gam hỗn hợp X gồm Al và Cu trong dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa 2,67 gam muối khan và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
2,67 gam AlCl3 → nAl = nAlCl3 = 0,02 mol → m = 2,46 – 0,02.27 = 1,92.
Cho các chất sau: lysin, metylamin, anilin, phenol. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch HCl?
Phenol không phản ứng
Khi đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp X gồm glucozơ, fructozơ và saccarozơ cần vừa đủ 5,04 lít khí O2 (đkc) thu được CO2 và m gam nước. Giá trị của m là
X gồm C và H2O; C + O2 → CO2; nC = nO2 = 0,225 mol
→ m = 6,48 – 0,225.12 = 3,78
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Trung hòa X cần 200 ml dung dịch HCl 0,2M. Giá trị của V là
nMOH = nHCl = 2nH2 → V = 0,02.22,4 = 0,448
Cho dãy các chất: Ag, Fe, CuO, NaOH, Fe(NO3)2, MgSO4. Có bao nhiêu chất trong dãy phản ứng với dung dịch HCl?
Ag, MgSO4 không phản ứng với HCl
Cặp chất nào sau là đồng phân của nhau?
Đồng phân là các chất có cùng CTPT nhưng có cấu tạo khác nhau.
Cho các sơ đồ phản ứng sau (các chất tham gia phản ứng theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X → Y + CO2.
(b) Y + H2O → Z.
(c) T + Z → R + X + H2O.
(d) 2T + Z → Q + X + 2H2O.
Các chất R, Q thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
(a) CaCO3 → CaO+ CO2.
(b) CaO + H2O → Ca(OH)2.
(c) KHCO3 + Ca(OH)2 → KOH (R) + CaCO3 + H2O.
(d) 2KHCO3 + Ca(OH)2 → K2CO3 (Q) + CaCO3 + 2H2O.
Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y chứa HCl a mol và H2SO4 b mol. Trung hoà dung dịch X bằng dung dịch Y, sau phản ứng thu được 19,71 gam muối khan. Tỉ lệ a:b là:
+ nH+ = (a + 2b) = nOH- = 2 nH2
+ 19,71 = 8,94 + 35,5a + 96b
→ a = 0,06 và b = 0,09 → a:b = 2;3
Hòa tan hoàn toàn 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối KCl. Giá trị của m là
NaHCO3 và MgCO3 cùng M nên X gồm NaHCO3 (x mol) và KHCO3 (y mol)
84x + 100y = 14,52 và x + y = 0,15 → x = 0,03 và y = 012 → KCl 0,12 mol → m = 8,94
Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và các chất béo tạo bởi hai axit đó. Cho 33,63 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,12 mol KOH, thu dung dịch Y chứa m gam muối khan. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 33,63 gam X thu được a mol CO2 và (a-0,05) mol H2O. Giá trị của m là
mol chất béo 0,025 mol → mol KOH pứ với axit béo 0,045 mol = mol nước sinh ra
BTKL cho pứ → 33,63 + 0,12.56 = m + 0,025.92 + 0,045.18 → m = 37,24
Khi thủy phân hoàn toàn 6,44 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 70 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic trong cùng dãy đồng đẳng và 3,22 gam một ancol. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được Na2CO3, CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
+ mol của 2 este = mol NaOH = mol 2 muối = mol ancol = 0,07 mol
+ Mancol = 46 → C2H5OH
+ X: RCOOC2H5 MX = (6,44:0,07) = 92 → R = 19 → 2 muối được tạo nên từ 2 axit no đơn hở CnH2n+1COONa 0,07 mol → 14n + 1 = 19 → n = 9/7
+ BT H → m = 18. [(2.(9/7)+1)]:2.0,07 = 2,25
Hòa tan hoàn toàn 17,94 gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 và Al(NO3)3 trong dung dịch chứa a mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,06 mol khí N2O sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa một muối của kim loại. Giá trị của a là
+ BT e → mol Al 0,16 mol
+ BT N → mol Al(NO3)3 0,04 mol
+ BTKL cho X → mol Al2O3 0,05 mol
+ BT Al → Al2(SO4)3 0,3 mol
+ BT S → a = 0,45
Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO và Fe2O3 bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa a gam muối khan. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m + 5,4) gam kết tủa. Biết trong X, nguyên tố oxi chiếm 25% khối lượng. Giá trị của a là
X gồm kim loại R (x gam) và O (y mol); Y (R (x gam) và Cl (2y mol)) (Vì 1 O = 2Cl)
m = x + 16 y (1); m + 5,4 = x + 17.2y (2); 16 = 0,25.m (3)
Từ (1), (2) và (3) → x = 14,4; y = 0,3 v à m = 19,2
a = x + 35,5.2y = 35,7
Hỗn hợp E gồm lysin, axit glutamic, alanin và hai amin no, mạch hở. Cho m gam E phản ứng với dung dịch HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 12,775) gam muối khan. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần dùng 550 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol E cần dùng vừa đủ 12,768 lít khí oxi (đkc) thì thu được 0,97 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá trị gần nhất của m là
+ 0,11 mol E gồm COOH 0,2k mol; NH20,35k mol; CH2 ak mol + 0,57 mol O2 tạo ra (CO2 k(a+0,2) mol; H2O k(a+0,45) mol; N2 0,175k mol) có tổng mol 0,97 mol.
k(2a + 0,825) = 0,97 (1)
+ BT oxi → 0,4k + 1,14 = 3ka + 0,85k à k(3a + 0,45) = 1,14 (2)
+ Chia (1) cho (2) vế theo vế à a= 0,8
+ m = 0,2.45+0,35.16 + 0,8.14 = 25,8
Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocacbon Y (số mol X lớn hơn số mol Y). Đốt cháy hết 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,51 mol O2, thu được N2, CO2 và 1,94 mol H2O. Mặt khác, nếu cho 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y trong 0,26 mol E là
Bảo toàn O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O ⇒ nCO2 = 1,54
nN = nHCl = 0,28 ó X dạng CnH2n+2+xNx (0,28/x mol)
Do nY < nX < 0,26 ⇒ 0,13 < 0,28/x < 0,26
⇒ x = 2 là nghiệm duy nhất, khi đó nX = 0,14 và nY = 0,12
Y dạng CmHy ⇒ nC = 0,14n + 0,12m = 1,54
⇒ 7n + 6m = 77 ⇒ n = 5 và m = 7 là nghiệm duy nhất. ó X là C5H14N2 (0,14)
nH = 0,14.14 + 0,12y = 1,94.2 ⇒ y = 16 ⇒Y là C7H16 (0,12) ⇒ mY = 12 gam
Thủy phân hoàn toàn a gam một chất béo X trong dung dịch NaOH dư, thu được 1,84 gam glixerol; 6,12 gam natri stearat và m gam natrioleat. Phát biểu nào sau đây không đúng?
nX = nC3H5(OH)3 = 0,02
nC17H35COONa = 0,02
—> X là (C17H35COO)(C17H33COO)2C3H5
A. Sai, MX = 886
B. Đúng
C. Đúng, nC17H33COONa = 2nX = 0,04 —> m = 12,16 gam
D. Đúng, có 2C=C + 3C=O
X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác (trong đó X, Y đều đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được F chỉ chứa 2 muối có tỷ lệ số mol 1 : 1 và hỗn hợp 2 ancol đều no, có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2, 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khôi lượng phân tử nhỏ trong E là:
nNa2CO3 = 0,13 —> nNaOH = 0,26
Đặt ancol là R(OH)n (0,26/n mol)
—> m tăng = (R + 16n).0,26/n = 8,1
—> R = 197n/13
Do 1 ≤ n ≤ 2 —> 15,2 < R < 30,4
—> Hai ancol là C2H5OH (u) và C2H4(OH)2 (v)
—> u + 2v = 0,26 & 45u + 60v = 8,1
—> u = 0,02 và v = 0,12
Bảo toàn khối lượng:
mE + mNaOH = m muối + m ancol
—> m muối = 21,32 gam
Trong muối có nNa = 0,26 —> nO = 0,52
nH2O = 0,39 —> nH = 0,78
—> nC = 0,52
—> nCO2 = nC – nNa2CO3 = 0,39
Vì nCO2 = nH2O —> Các muối no, đơn chức, mạch hở.
—> n muối = nNaOH = 0,26
—> Số C = 0,52/0,26 = 2
Do 2 muối có số mol bằng nhau —> HCOONa và C2H5COONa
Vậy các este gồm:
X: HCOOC2H5 (0,01)
Y: C2H5COOC2H5 (0,01)
Z: HCOO-CH2-CH2-OOC-C2H5 (0,12)
—> %X = 3,84%
Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu giấy quỳ tím?
Dung dịch Alanin (CH3-CH(NH2)-COOH) không làm đổi màu giấy quỳ tím.
Còn lại axit axetic (CH3COOH) làm quỳ tím hóa đỏ, Lysin (NH2-(CH2)4-CH(NH2)-COOH) và metylamin (CH3NH2) làm quỳ tím hóa xanh.
Chất nào sau đây không có liên kết ba trong phân tử?
A. Axetilen (CH≡CH)
B. Propin (CH≡C-CH3)
C. Vinyl axetylen (CH≡C-CH=CH2)
D. Etilen (CH2=CH2)
Cho 13 gam bột Zn vào 150 ml dung dịch CuSO4 1M, sau khi phản ứng xong thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
nZn = 0,2; nCuSO4 = 0,15
Zn + CuSO4 —> ZnSO4 + Cu
—> Chất rắn gồm Cu (0,15) và Zn dư (0,05)
—> m rắn = 12,85
Số chất hữu cơ mạch hở, đơn chức hầu như không tan trong nước có công thức phân tử C2H4O2 là
Đáp án C
chú ý "hầu như không tan trong nước" là ngôn ngữ quyết định ở đây.
C2H4O2 có các đồng phân: HO-CH2-CHO (1); CH3COOH (2); HCOOCH3 (3).
nhưng chính cái trên loại đi (1); (2) vì dễ tan trong nước (OH, -COOH có liên kết công hóa trị)
Khối lượng mol (g/mol) của este có mùi chuối chín là
Đáp án B
isoamyl axetat là este có mùi chuối chín; công thức: CH3COOCH2CH2CH(CH3)2
⇄ CTPT: C7H14O2 ||→ M = 130.
Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 25,0 ml dung dịch HCl 1,2M vào 100ml dung dịch chứa K2CO3 0,2M và KHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là
Đáp án D
Nhỏ từ từ từng giọt HCl nên quá trình xảy ra lần lượt theo thứ tự:
H+ + CO32– → HCO3– || sau đó: H+ + HCO3– → CO2↑ + H2O.
Thay số mol các chất vào ||→ nCO2 = 0,010 mol.
Cho tất cả các đồng phân cấu tạo, đơn chức, mạch hở, có công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: dung dịch KOH; dung dịch KHCO3; dung dịch AgNO3/NH3, to; Ba. Số phản ứng hóa học xảy ra là
Đáp án A
C2H4O2 có 2 đồng phân đơn chức, mạch hở ứng với các TH và phản ứng sau:
♦1 CH3COOH (axit): CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O (1);
CH3COOH + KHCO3 → CH3COOK + CO2↑ + H2O (2); CH3COOH + Ba → (CH3COO)2Ba + H2 (3).
♦2: HCOOCH3 (este): HCOOCH3 + KOH → HCOOK + CH3OH (4);
HCOOCH3 + AgNO3/NH3 → Ag↓ + H3C-O-COONH4 + NH4NO3 (5).
► Thật chú ý: HOCH2CHO là tạp chức ancol, anđehit nên tránh đếm thừa, sai so với yêu cầu nhé.
Thủy phân hoàn toàn 24,48 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ trong môi trường axit thu được hỗn hợp Y. Trung hoàn axit trong Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi sau đó thêm lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 vào và đun nóng, thu được x gam Ag. Mặt khác, đốt cháy 12,24 gam X cần dùng 0,42 mol O2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, x là
Đáp án B
tỉ lệ tương quan: đốt 24,48 gam X cần dùng 0,84 mol O2.
glucozơ và saccarozơ là cacbohiđrat, tức dạng Cn(H2O)m
||→ đốt chúng thì O2 cần đốt là dùng để đốt C mà thôi ||→ ∑nC trong X = 0,84 mol.
Gọi nglucozơ = x mol; nsaccarozơ = y mol thì 180x + 324y = 24,48 gam
và theo trên 6x + 12y = ∑nC = 0,84 mol ||→ giải hệ: x = 0,1 mol và y = 0,02 mol.
Thủy phân hoàn toàn nên Y chứa 0,12 mol glucozơ và 0,02 mol fructozơ.
Tuy nhiên cả hai đều + AgNO3/NH3 → Ag theo tỉ lệ 1glu tạo 2Ag, 1fruc tạo 2Ag.
||→ ∑nkết tủa Ag thu được = (0,12 + 0,02) × 2 = 0,28 mol ||→ x = 30,24 gam.
Đun nóng 14,64 gam este E có công thức phân tử C7H6O2 cần dùng 80 gam dung dịch NaOH 12%. Cô cạn dung dịch được x gam muối khan. Giá trị của x là
Đáp án A
phản ứng 0,12 mol este E cần 0,24 mol NaOH ||→ tỉ lệ 1 ÷ 2 chứng tỏ E là este của phenol.
CTPT C7H6O2 thì ứng duy nhất hợp chất là HCOOC6H5.
Phản ứng: HCOOC6H5 + 2NaOH → HCOONa + C6H5ONa + H2O.
||→ muối gồm 0,12 mol HCOONa và 0,12 mol C6H5ONa ||→ x = 22,08 gam.
Có thể dùng chất NaOH khan để làm khô các chất khí
Đáp án C
Yêu cầu làm khô giữ nước và đương nhiên không được giữa luôn các khí cần làm khô.
• NaOH + NO2 → NaNO3 + NaNO2 + H2O.
• NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O.
• NaOH + CO2 → NaCO3 + NaHCO3 + H2O.
3 phương trình phản ứng trên xảy ra loại đi đáp án A, B, D
Hòa tan hết x gam kim loại R cần dùng 136 gam dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng chỉ thu được dung dịch A và 0,12 mol khí NO. Cô cạn dung dịch A thu được (2,5x + 8,49) gam muối khan. Kim loại R là
Đáp án D
NO không nói spk duy nhất, đáp án có Mg, Ca, Zn ||→ "mùi" của NH4NO3.
có nHNO3 = 0,68 mol = 4nNO + 10nNH4NO3 (theo bảo toàn electron mở rộng).
||→ đúng là có muối amoni và nNH4NO3 = 0,02 mol.
♦ bảo toàn nguyên tố N có ∑nNO3– trong muối kim loại = 0,52 mol
||→ mmuối = x + 0,52 × 62 + 0,02 × 80 = 2,5x + 8,49 ||→ giải x = 16,9 gam.
chia tỉ lệ: x ÷ ∑nNO3– trong muối kim loại = 16,9 ÷ 0,52 = 65 ÷ 2
số 65 và số 2 cho ta biết đó là kim loại Zn (hóa trị 2, M = 65) ||
Cho lượng dư dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với Fe3O4 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với các chất: Cu, KOH, Br2, AgNO3, K2Cr2O7, MgSO4, Ca(NO3)2, Al. Số chất phản ứng được là
Đáp án C
chú ý H2SO4 dùng dư nên dung dịch D gồm: H2SO4 + FeSO4 + Fe2(SO4)3.
• (1) Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 ||→ ok.!
• (2) 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O ||→ ok.! (KOH cũng tạo kết tủa với Fe2+ và Fe3+ nữa nhé.!).
• (3) dãy I2/I– < Fe3+/Fe2+ < Br2/Br– ||→ có phản ứng Br2 + Fe2+ → Fe3+ + Br– ||→ ok.!
• (4) AgNO3 cung cấp NO3–; dung dịch sẵn Fe2+ + H+ ||→ phản ứng oxi hóa khử → ok.!
• (5) K2Cr2O7/H2SO4 chất oxi hóa mạnh, Fe2+ là chất khử → phản ứng oxi hóa khử:
K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + H2O ||→ ok.!
• (6) Ca(NO3)2 tương tự AgNO3 cung cấp ion NO3– cho cặp Fe2+ và H+ ||→ ok.!
• (7) Al phản ứng được với cả 3 chất trong dung dịch D (theo dãy điện hóa) ||→ ok.!
Chỉ mỗi TH MgSO4 là không có phản ứng xảy ra mà thôi. Đếm + đọc yêu cầu → chọn C
Dưới đây là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa thời gian điện phân và pH của dung dịch khi điện phân 400ml (xem thể tích không đổi) dung dịch gồm KCl, HCl và CuCl2 0,02M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện bằng I = 1,93A.
Giá trị của t trên đồ thị là
Đáp án A
đọc đồ thị:
• đoạn thằng y = 2 ứng với quá trình điện phân CuCl2 → Cu + Cl2, pH của dung dịch không đổi.
và từ pH = 2 → CM (HCl) = 0,01 mol → có 0,004 mol HCl trong dung dịch ban đầu.
• đoạn thằng tiếp theo (2 → 7) là quá trình điện phân HCl → H2 + Cl2, nồng độ H+ giảm dần nên pH từ 2 → 7.
tại pH = 7 là ứng với thời điểm mà HCl điện phân hết, bắt đầu quá trình tiếp theo, dung dịch lúc này chỉ còn KCl.
• tiếp đó là quá quá trình: KCl + H2O → KOH + H2 + Cl2; pH = 13 → CM (KOH) = 0,1 M
||→ có 0,04 mol KOH → ứng với 0,04 mol KCl. sau quá trình này, chỉ có H2O bị điện phân,
pH ổn đinh = 13 và không đổi (trừ khi nước bị điện phân nhiều và tính sự thay đổi của H2O).
Tóm lại, ứng tại thời điểm t, ∑nCl2 ra bên anot = 0,008 + 0,004 ÷ 2 + 0,04 ÷ 2 = 0,03 mol.
||→ ne trao đổi = 0,06 mol ||→ t = Ans × 96500 ÷ 1,93 = 3000 giây.
Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,12 mol HCl và 0,15 mol CuSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là
phản ứng: Ba + HCl + H2O → 0,06 mol BaCl2 + 0,04 mol Ba(OH)2 + 0,1 mol H2.
sau đó: 0,1 mol Ba2+ + 0,15 mol SO42– ||→ tạo 0,1 mol BaSO4↓ (tính theo Ba).
0,08 mol OH– + 0,15 mol Cu2+ ||→ 0,04 mol Cu(OH)2↓ (tính theo OH–).
Nung BaSO4 vẫn là BaSO4; nung Cu(OH)2 → CuO
||→ x gam gồm 0,04 mol CuO và 0,1 mol BaSO4 ||→ x = 26,5 gam. Chọn đáp án D
Cho 6,58 gam chất X tác dụng mãnh liệt với 100 gam H2O tạo ra dung dịch Y. Cho Y tác dụng với một lượng BaCl2 thấy tạo ra 4,66 gam kết tủa trắng và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với kim loại Zn dư thu được 1,792 lít H2 (đktc) và dung dịch E. Nồng độ phần trăm của chất có trong phân tử khối lớn nhất trong dung dịch E là
Đáp án C
kết tủa màu trắng với Ba; 4,66 gam ||→ là 0,02 mol BaSO4 → có 0,02 mol BaCl2.
Zn dư + dung dịch Z thu 0,08 mol H2 ||→ có 0,16 mol H+ trong Z
||→ có 0,04 mol HCl (Cl suy từ 0,02 mol BaCl2) + 0,06 mol H2SO4 (bảo toàn H).
Vậy tổng nSO4 = 0,08 mol. chú ý X phản ứng mãnh liệt với H2O sinh H2SO4 ||→ X là oleum.
biết khối lượng, số mol ||→ xác định được X là H2SO4.7SO3.
Tuy nhiên, đọc yêu cầu: trong E chứa 0,02 mol ZnCl2 và 0,06 mol ZnSO4Lại có mE = 100 + 6,58 + 0,02 × 208 – 4,66 + 0,08 × 65 – 0,08 × 2 = 111,12 gam. MZnSO4 >MZnCl2
||→ Yêu cầu %mZnSO4 trong E = 0,06 × 161 ÷ 111,12 ≈ 8,69%. Chọn đáp án C