Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán - Trường THPT Bắc Mê
Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán
-
Hocon247
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
89 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Cho ba lực \(\overrightarrow {{F_1}} = \overrightarrow {MA} ,\,\,\overrightarrow {{F_2}} = \overrightarrow {MB} ,\,\,\overrightarrow {{F_3}} = \overrightarrow {MC} \) cùng điểm đặt M , cùng tác động vào một vật và vật đó đứng yên (như hình vẽ). Biết cường độ của \(\overrightarrow {{F_1}} ,\,\,\overrightarrow {{F_2}} \) đều bằng 30N và \(\widehat {AMB} = {60^0}\). Tính cường độ lực \(\overrightarrow {{F_3}} \) là:
Do vật đứng yên \( \Rightarrow \overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} + \overrightarrow {{F_3}} = \overrightarrow 0 \Rightarrow \overrightarrow {{F_3}} = - \left( {\overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} } \right) \Rightarrow \left| {\overrightarrow {{F_3}} } \right| = \left| {\overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} } \right|\).
Ta có \({\left| {\overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} } \right|^2} = {\left| {\overrightarrow {{F_1}} } \right|^2} + {\left| {\overrightarrow {{F_2}} } \right|^2} + 2\left| {\overrightarrow {{F_1}} } \right|\left| {\overrightarrow {{F_2}} } \right|.\cos \widehat {AMB} = {30^2} + {30^2} + {2.30^2}.\cos {60^0} = 2700\)
\( \Rightarrow \left| {\overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} } \right| = 30\sqrt 3 N \Rightarrow \left| {\overrightarrow {{F_3}} } \right| = 30\sqrt 3 N\).
Chọn B.
Số nghiệm của phương trình \(3{\log _3}\left( {2x - 1} \right) - {\log _{\frac{1}{3}}}{\left( {x - 5} \right)^3} = 3\) là:
ĐK: \(\left\{ \begin{array}{l}2x - 1 > 0\\x - 5 > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x > \dfrac{1}{2}\\x > 5\end{array} \right. \Leftrightarrow x > 5\).
\(\begin{array}{l}3{\log _3}\left( {2x - 1} \right) - {\log _{\frac{1}{3}}}{\left( {x - 5} \right)^3} = 3 \Leftrightarrow 3{\log _3}\left( {2x - 1} \right) + 3{\log _3}\left( {x - 5} \right) = 3 \Leftrightarrow {\log _3}\left( {2x - 1} \right) + {\log _3}\left( {x - 5} \right) = 1\\ \Leftrightarrow {\log _3}\left[ {\left( {2x - 1} \right)\left( {x - 5} \right)} \right] = 1 \Leftrightarrow \left( {2x - 1} \right)\left( {x - 5} \right) = 3 \Leftrightarrow 2{x^2} - 11x + 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{11 + \sqrt {105} }}{4}\,\,\left( {tm} \right)\\x = \dfrac{{11 - \sqrt {105} }}{4}\,\,\left( {ktm} \right)\end{array} \right.\end{array}\)
Chọn D.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm \(I\left( {1;2} \right)\) và đường thẳng \(\left( d \right):\,\,2x + y - 5 = 0\). Biết rằng có hai điểm \({M_1},{M_2}\) thuộc \(\left( d \right)\) sao cho \(I{M_1} = I{M_2} = \sqrt {10} \). Tổng các hoành độ của \({M_1}\) và \({M_2}\) là:
Gọi \(M\left( {a; - 2a + 5} \right) \in \left( d \right)\).
Ta có \(I{M^2} = {\left( {a - 1} \right)^2} + {\left( { - 2a + 3} \right)^2} = 10 \Leftrightarrow 5{a^2} - 14a + 10 = 10 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a = 0\\a = \dfrac{{14}}{5}\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow {M_1}\left( {0;5} \right),\,\,{M_2}\left( {\dfrac{{14}}{5};\dfrac{{ - 3}}{5}} \right)\).
Chọn C.
Cho x là số thực dương, số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức \({\left( {x + \dfrac{2}{{\sqrt x }}} \right)^{30}}\) là:
Ta có \({\left( {x + \dfrac{2}{{\sqrt x }}} \right)^{30}} = \sum\limits_{k = 0}^{30} {C_{30}^k{x^{30 - k}}{{\left( {\dfrac{2}{{\sqrt x }}} \right)}^k}} = \sum\limits_{k = 0}^{30} {C_{30}^k{x^{30 - k}}{2^k}{x^{ - \dfrac{k}{2}}}} = \sum\limits_{k = 0}^{30} {C_{30}^k{2^k}{x^{30 - \dfrac{{3k}}{2}}}} \).
Số hạng không chứa x ứng với \(30 - \dfrac{{3k}}{2} = 0 \Leftrightarrow k = 20\).
Vậy số hạng không chứa x trong khai triển trên là \(C_{30}^{20}{.2^{20}}=C_{30}^{10}{.2^{20}}\).
Chọn D.
Cho khối trụ \(\left( T \right)\) có bán kính đáy \(R = 1\), thể tích \(V = 5\pi \). Tính diện tích toàn phần của hình trụ tương ứng:
Gọi h là chiều cao của hình trụ ta có \(V = \pi {R^2}h \Leftrightarrow 5\pi = \pi {.1^2}h \Leftrightarrow h = 5\).
Vậy \({S_{tp}} = 2\pi R\left( {R + h} \right) = 2\pi .1\left( {1 + 5} \right) = 12\pi \).
Chọn C.
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m trên miền \(\left[ { - 10;10} \right]\) để hàm số \(y = {x^4} - 2\left( {2m + 1} \right){x^2} + 7\) có ba điểm cực trị?
TXĐ: \(D = R\). Ta có \(y' = 4{x^3} - 4\left( {2m + 1} \right)x = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\{x^2} = 2m + 1\end{array} \right.\).
Để hàm số đã cho có 3 điểm cực trị thì phương trình \(y' = 0\) có 3 nghiệm phân biệt \( \Leftrightarrow 2m + 1 > 0 \Leftrightarrow m > \dfrac{{ - 1}}{2}\).
Kết hợp điều kiện ta có \(m \in \left( {\dfrac{{ - 1}}{2};10} \right],\,\,m \in Z \Rightarrow m \in \left\{ {0;1;2;...;10} \right\}\).
Vậy có 11 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn A.
Hàm số \(y = \dfrac{1}{3}{x^3} - 3{x^2} + 5x + 6\) nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
TXĐ: \(D = R\). Ta có \(y' = {x^2} - 6x + 5 < 0 \Leftrightarrow x \in \left( {1;5} \right) \Rightarrow \) Hàm số nghịch biến trên \(\left( {1;5} \right)\).
Chọn C.
Đạo hàm của hàm số \(y = {\log _3}\left( {{x^2} + x + 1} \right)\) là:
Sử dụng công thức tính đạo hàm \(\left( {{{\log }_a}u} \right)' = \dfrac{{u'}}{{u\ln a}}\).
Ta có \(y' = \dfrac{{2x + 1}}{{\left( {{x^2} + x + 1} \right)\ln 3}}\).
Chọn A.
Cho hàm số \(y = \dfrac{{x - 2019}}{{x + 1}}\) và các mệnh đề sau :(1) Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng \(x = - 1\) và tiệm cân ngang là đường thẳng \(y = 1\).(2) Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng \(x = 2019\) và tiệm cận ngang là đường thẳng \(y = 1\).(3) Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó.(4) Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó.Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là:
TXĐ : \(D = R\backslash \left\{ { - 1} \right\}\).
Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{x - 2019}}{{x + 1}}\) có tiệm cận ngang \(y = 1\) và tiệm cận đứng \(x = - 1\).
Ta có \(y' = \dfrac{{1.1 - 1.\left( { - 2019} \right)}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}} = \dfrac{{2020}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}} > 0\,\,\forall x \in D \Rightarrow \) Hàm số đã cho đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó.
Vậy có 2 mệnh đề đúng là (1) và (3).
Chọn B.
Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{\sqrt {x - 2} + 1}}{{{x^2} - 3x + 2}}\) là:
TXĐ: \(D = \left( {2; + \infty } \right)\). Ta có:
\(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \dfrac{{\sqrt {x - 2} + 1}}{{{x^2} - 3x + 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \dfrac{{\sqrt {\dfrac{1}{{{x^3}}} - \dfrac{2}{{{x^4}}}} + \dfrac{1}{{{x^2}}}}}{{1 - \dfrac{3}{x} + \dfrac{2}{{{x^2}}}}} = 0\\\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \dfrac{{\sqrt {x - 2} + 1}}{{{x^2} - 3x + 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \dfrac{{\sqrt {\dfrac{1}{{{x^3}}} - \dfrac{2}{{{x^4}}}} + \dfrac{1}{{{x^2}}}}}{{1 - \dfrac{3}{x} + \dfrac{2}{{{x^2}}}}} = 0\end{array}\)
\( \Rightarrow y = 0\) là đường TCN của đồ thị hàm số.
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \dfrac{{\sqrt {x - 2} + 1}}{{{x^2} - 3x + 2}} = + \infty \Rightarrow x = 2\) là TCĐ của đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị hàm số có tất cả 2 đường tiệm cận.
Chọn B.
Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) với \({u_n} = {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^n} + 1,\,\,\,\forall n \in {N^*}\). Tính \({S_{2019}} = {u_1} + {u_2} + {u_3} + ... + {u_{2019}}\), ta được kết quả
Ta có:
\(\begin{array}{l}{S_{2019}} = {u_1} + {u_2} + {u_3} + ... + {u_{2019}} = {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^1} + 1 + {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^2} + 1 + {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^3} + 1 + ... + {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^{2019}} + 1\\ = {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^1} + {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^2} + {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^3} + ... + {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^{2019}} + 2019\\ = \dfrac{1}{2}.\dfrac{{1 - {{\left( {\dfrac{1}{2}} \right)}^{2019}}}}{{1 - \dfrac{1}{2}}} + 2019 = 1 - {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^{2019}} + 2019 = 2020 - {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^{2019}}\end{array}\)
Chọn B.
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:
Phương trình \(f\left( x \right) = 4\) có bao nhiêu nghiệm thực ?
Số nghiệm của phương trình \(f\left( x \right) = 4\) là số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) là đường thẳng \(y = 4\).
Dựa vào BBT của đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) ta thấy đường thẳng \(y = 4\) cắt đồ thị \(y = f\left( x \right)\) tại 2 điểm phân biệt. Vậy phương trình \(f\left( x \right) = 4\) có 2 nghiệm phân biệt.
Chọn A.
Biết \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\sqrt 5 - \sqrt {5 - {x^2}} }}{{\sqrt {{x^2} + 16} - 4}} = \dfrac{a}{{\sqrt b }}\), trong đó a là số nguyên, b là số nguyên tố. Ta có tổng \(a + 2b\) bằng:
\(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\sqrt 5 - \sqrt {5 - {x^2}} }}{{\sqrt {{x^2} + 16} - 4}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\left( {\sqrt 5 - \sqrt {5 - {x^2}} } \right)\left( {\sqrt 5 + \sqrt {5 - {x^2}} } \right)\left( {\sqrt {{x^2} + 16} + 4} \right)}}{{\left( {\sqrt {{x^2} + 16} - 4} \right)\left( {\sqrt {{x^2} + 16} + 4} \right)\left( {\sqrt 5 + \sqrt {5 - {x^2}} } \right)}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\left( {5 - 5 + {x^2}} \right)\left( {\sqrt {{x^2} + 16} + 4} \right)}}{{\left( {{x^2} + 16 - 16} \right)\left( {\sqrt 5 + \sqrt {5 - {x^2}} } \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{{x^2}\left( {\sqrt {{x^2} + 16} + 4} \right)}}{{{x^2}\left( {\sqrt 5 + \sqrt {5 - {x^2}} } \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\sqrt {{x^2} + 16} + 4}}{{\sqrt 5 + \sqrt {5 - {x^2}} }} = \dfrac{8}{{2\sqrt 5 }} = \dfrac{4}{{\sqrt 5 }}\end{array}\)
\( \Rightarrow a = 4,\,\,b = 5 \Rightarrow a + 2b = 4 + 2.5 = 14\).
Chọn D.
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình \(4f\left( x \right) - 5 = 0\) là:
Ta có \(4f\left( x \right) - 5 = 0 \Leftrightarrow f\left( x \right) = \dfrac{5}{4}\).
Số nghiệm của phương trình \(f\left( x \right) = \dfrac{5}{4}\) là số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) là đường thẳng \(y = \dfrac{5}{4}\) song song với trục Oy.
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy phương trình \(f\left( x \right) = \dfrac{5}{4}\) có 4 nghiệm phân biệt.
Chọn B.
Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có \(AB = a,\,\,AD = 2a,\,\,AA' = 3a\). Tính thể tích V của khối tứ diện BA’C’D’.
Ta có \({V_{B.A'C'D'}} = \dfrac{1}{3}BB'.{S_{A'C'D'}} = \dfrac{1}{3}BB'.\dfrac{1}{2}{S_{ABCD}} = \dfrac{1}{6}{V_{ABCD.A'B'C'D'}} = \dfrac{1}{6}.a.2a.3a = {a^3}\).
Chọn C.
Cho hình nón có đường cao bằng bán kính đáy và bằng 15. Diện tích xung quanh của mặt nón đã cho là:
Ta có \(r = h = 15 \Rightarrow l = \sqrt {{r^2} + {h^2}} = 15\sqrt 2 \,\,\left( {cm} \right)\).
Vậy \({S_{xq}} = \pi rl = \pi .15.15\sqrt 2 = 225\pi \sqrt 2 \,\,c{m^2}\).
Chọn A.
Giá tri lớn nhất của hàm số \(y = \dfrac{{x + 5}}{{x - 7}}\) trên đoạn \(\left[ {8;12} \right]\) là:
TXĐ: \(D = R\backslash \left\{ 7 \right\}\), ta có \(y' = \dfrac{{ - 7.1 - 5.1}}{{{{\left( {x - 7} \right)}^2}}} = \dfrac{{ - 12}}{{{{\left( {x - 7} \right)}^2}}} < 0\,\,\forall x \in D \Rightarrow \) Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó \( \Rightarrow \) Hàm số nghịch biến trên \(\left[ {8;12} \right]\).
\( \Rightarrow \mathop {\max }\limits_{\left[ {8;12} \right]} y = y\left( 8 \right) = \dfrac{{8 + 5}}{{8 - 7}} = 13\).
Chọn C.
Tìm các giá trị của tham số m \(\left( {m \in R} \right)\) để phương trình \({x^2} + \dfrac{1}{{{x^2}}} - \left( {{m^2} + m + 2} \right)\left( {x + \dfrac{1}{x}} \right) + {m^3} + 2m + 2 = 0\) có nghiệm thực:
ĐK : \(x \ne 0\).
Đặt \(t = x + \dfrac{1}{x} \Rightarrow {t^2} = {x^2} + \dfrac{1}{{{x^2}}} + 2 \Rightarrow {x^2} + \dfrac{1}{{{x^2}}} = {t^2} - 2\).
Ta có \(x + \dfrac{1}{x} = t \Leftrightarrow {x^2} - tx + 1 = 0;\,\,\Delta = {t^2} - 4t \ge 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t \ge 4\\t \le 0\end{array} \right.\).
Khi đó phương trình trở thành :
\({t^2} - 2 - \left( {{m^2} + m + 2} \right)t + {m^3} + 2m + 2 = 0 \Leftrightarrow {t^2} - \left( {{m^2} + m + 2} \right)t + {m^3} + 2m = 0\) (*).
Ta có
\(\begin{array}{l}\Delta = {\left( {{m^2} + m + 2} \right)^2} - 4.\left( {{m^3} + 2m} \right) = {m^4} + {m^2} + 4 + 2{m^3} + 4{m^2} + 4m - 4{m^3} - 8m\\ = {m^4} - 2{m^3} + 5{m^2} - 4m + 4\\ = {m^4} - 2{m^3} + {m^2} + {m^2} - 4m + 4 + 3{m^2}\\ = {m^2}\left( {{m^2} - 2m + 1} \right) + {\left( {m - 2} \right)^2} + 3{m^2}\\ = {m^2}{\left( {m - 1} \right)^2} + {\left( {m - 2} \right)^2} + 3{m^2} > 0\,\,\forall m \in R\end{array}\)
Do đó phương trình (*) luôn có nghiệm t.
Chọn D.
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số \(y = \dfrac{{x + 3}}{{x + 4m}}\) nghịch biến trên khoảng \(\left( {2; + \infty } \right)?\)
Điều kiện: \(x \ne - 4m.\)
Ta có: \(y' = \dfrac{{4m - 3}}{{{{\left( {x + 4m} \right)}^2}}}.\)
Hàm số đã cho nghịch biến trên \(\left( {2; + \infty } \right)\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y' < 0\;\;\forall x \in \left( {2; + \infty } \right)\\ - 4m \notin \left( {2;\; + \infty } \right)\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}4m - 3 < 0\\ - 4m \le 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m < \dfrac{3}{4}\\m \ge - \dfrac{1}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow - \dfrac{1}{2} \le m < \dfrac{3}{4}.\)
Lại có \(m \in Z \Rightarrow m \in \left\{ 0 \right\}.\)
Chọn A.
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm trên \(R\) và \(f'\left( x \right) = \left( {x - 1} \right){\left( {x - 2} \right)^2}\left( {x + 3} \right).\) Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:
Ta có: \(f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right){\left( {x - 2} \right)^2}\left( {x + 3} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 1 = 0\\x - 2 = 0\\x + 3 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = 2\\x = - 3\end{array} \right.\)
Trong đó \(x = 2\) là nghiệm bội 2 \( \Rightarrow x = 2\) không là điểm cực trị của hàm số.
Vậy hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.
Chọn A.
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy nét cuối của đồ thị hàm số đi lên \( \Rightarrow a > 0 \Rightarrow \) loại đáp án A.
Ta thấy đồ thị hàm số đi qua điểm \(\left( {1;\;0} \right),\;\;\left( { - 1;\;4} \right)\)
+) Xét đáp án B: \({1^3} - 2.1 + 2 = 1 \ne 0 \Rightarrow \) loại đáp án B.
+) Xét đáp án C: \(1 - 3.1 + 2 = 0\;\;\left( {tm} \right)\) và \({\left( { - 1} \right)^3} - 3.\left( { - 1} \right) + 2 = 4\;\;\left( {tm} \right) \Rightarrow \) đáp án C.
Chọn C.
Đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} - 9x + 2\) có hai điểm cực trị là \(A,\;B.\) Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng \(AB?\)
Ta có: \(y' = 3{x^2} - 6x - 9 \Rightarrow y' = 0 \Leftrightarrow 3{x^2} - 6x - 9 = 0 \) \(\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 3 \Rightarrow y = - 25\\x = - 1 \Rightarrow y = 7\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow A\left( {3; - 25} \right),\;B\left( { - 1;\;7} \right).\)
Phương trình đường thẳng AB là:
\(\dfrac{{x + 1}}{{3 + 1}} = \dfrac{{y - 7}}{{ - 25 - 7}} \Leftrightarrow - 32\left( {x + 1} \right) = 4\left( {y - 7} \right)\)
\( \Leftrightarrow - 8x - 8 = y - 7 \Leftrightarrow 8x + y + 1 = 0.\)
Thay tọa độ các điểm ở các đáp án vào phương trình đường thẳng AB ta thấy chỉ có điểm \(M\left( {0; - 1} \right)\) thỏa mãn.
Chọn A.
Từ các chữ số \(1;\;2;\;3;\;4;\;5;\;6;\;7;\;8;\;9\) có thể lập được tất cả bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau?
Gọi số cần lập có dạng \(\overline {abc} \;\;\left( {a \ne b \ne c} \right).\)
Các chữ số \(a,\;b,\;c\) được chọn bất kì từ \(9\) chữ số đề bài cho nên có: \(A_9^3\) cách chọn.
Chọn B
Tập xác định của hàm số \(y = {\left( {{x^2} - 5x + 6} \right)^{ - 2019}}\) là:
Hàm số đã cho có \(n = - 2019 \in {Z^ - } \Rightarrow \) hàm số xác định \( \Leftrightarrow {x^2} - 5x + 6 \ne 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne 2\\x \ne 3\end{array} \right..\)
Chọn D.
Cho khối hai mươi mặt đều \(\left( H \right).\) Biết mỗi mặt của nó là một đa giác đều \(p\) cạnh, mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng \(q\) mặt. Ta có \(\left( {p;\;q} \right)\) nhận giá trị nào sau đây?
Khối 20 mặt đều thuộc loại \(\left\{ {3;5} \right\}\).
Chọn D.
Cho hình chóp \(SABC\) có \(SA = SB = SC,\) đáy \(ABC\) là tam giác đều cạnh \(a.\) Biết thể tích khối chóp \(SABC\) bằng \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}.\) Khoảng cách giữa hai đường thẳng \(SA,\;BC\) bằng:
Gọi \(O\) là trọng tâm \(\Delta ABC \Rightarrow SO \bot \left( {ABC} \right).\)
Ta có: \({V_{SABC}} = \dfrac{1}{3}SO.{S_{ABC}} \Leftrightarrow \dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3} = \dfrac{1}{3}.SO.\dfrac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} \Leftrightarrow SO = 4a.\)
Gọi \(M\) là trung điểm của \(BC \Rightarrow AM \bot BC\)
Kẻ \(MN \bot SA.\)
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}BC \bot AM\\BC \bot SO\end{array} \right. \Rightarrow BC \bot \left( {SAC} \right) \Rightarrow BC \bot MN.\)
\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}MN \bot SA\\MN \bot BC\end{array} \right. \Rightarrow d\left( {BC,\;SA} \right) = MN.\)
Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có: \(SA = \sqrt {S{O^2} + A{O^2}} = \sqrt {16{a^2} + {{\left( {\dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}} \right)}^2}} = \dfrac{{7a\sqrt 3 }}{3}.\)
Có: \(2{S_{SAM}} = MN.SA = SO.AM \Rightarrow MN = \dfrac{{SO.AM}}{{SA}} = \dfrac{{4a.\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}}}{{\dfrac{{7a\sqrt 3 }}{3}}} = \dfrac{{6a}}{7}.\)
Chọn A.
Diện tích toàn phần của hình bát diện đều cạnh 3a bằng:
Ta có: \({S_{xq\;EABCD}} = 4{S_{EAB}} = 4.\dfrac{{{{\left( {3a} \right)}^2}\sqrt 3 }}{4} = 9{a^2}\sqrt 3 .\)
\( \Rightarrow {S_{EABCDF}} = 2{S_{xq\;EABCD}} = 18{a^2}\sqrt 3 .\)
Chọn D.
Giá trị lớn nhất của biểu thức: \(P = \dfrac{{\sin x - 2\cos x - 3}}{{2\sin x + \cos x - 4}}\) là:
Ta có: \(2\sin x + \cos x - 4 \ne 0\;\;\forall x.\)
\(\begin{array}{l}P = \dfrac{{\sin x - 2\cos x - 3}}{{2\sin x + \cos x - 4}} \Leftrightarrow \sin x - 2\cos x - 3 = P\left( {2\sin x + \cos x - 4} \right)\\ \Leftrightarrow \left( {2P - 1} \right)\sin x + \left( {P + 2} \right)\cos x = 4P - 3\;\;\;\left( * \right)\end{array}\)
\(P\) xác định \( \Leftrightarrow \) Phương trình \(\left( * \right)\) có nghiệm \( \Leftrightarrow {\left( {2P - 1} \right)^2} + {\left( {P + 2} \right)^2} \ge {\left( {4P - 3} \right)^2}\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 5{P^2} + 5 \ge 16{P^2} - 24P + 9 \Leftrightarrow 11{P^2} - 24P + 4 \le 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{2}{{11}} \le P \le 2 \Rightarrow \max P = 2.\end{array}\)
Chọn A.
Cho hình chóp \(SABC\) có đáy là tam giác vuông tại \(A,\;AB = a,AC = a\sqrt 3 ,\;SA \bot \left( {ABC} \right),\;SA = 2a.\) Khoảng cách từ điểm \(A\) đến \(\left( {SBC} \right)\) bằng:
Kẻ \(AM \bot BC,\;M \in BC.\) Kẻ \(AH \bot SM.\) Ta có:
\(\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}BC \bot AM\\BC \bot SA\end{array} \right. \Rightarrow BC \bot \left( {SAM} \right) \Rightarrow BC \bot AH.\\\left\{ \begin{array}{l}AH \bot SM\\AH \bot BC\end{array} \right. \Rightarrow AH \bot \left( {SBC} \right)\\ \Rightarrow d\left( {A;\;\left( {SBC} \right)} \right) = AH.\end{array}\)
Áp dụng hệ thức lượng trong \(\Delta ABC\) vuông tại \(A,\) có đường cao \(AM\) ta có:
\(\dfrac{1}{{A{M^2}}} = \dfrac{1}{{A{B^2}}} + \dfrac{1}{{A{C^2}}} = \dfrac{1}{{{a^2}}} + \dfrac{1}{{3{a^2}}} = \dfrac{4}{{3{a^2}}}\)
Áp dụng hệ thức lượng trong \(\Delta SAM\) vuông tại \(A,\) có đường cao \(AH\) ta có:
\(\begin{array}{l}\dfrac{1}{{A{H^2}}} = \dfrac{1}{{S{A^2}}} + \dfrac{1}{{A{M^2}}} = \dfrac{1}{{4{a^2}}} + \dfrac{4}{{3{a^2}}} = \dfrac{{19}}{{12{a^2}}}\\ \Rightarrow A{H^2} = \dfrac{{12{a^2}}}{{19}} \Rightarrow AH = \dfrac{{2a\sqrt {57} }}{{19}}.\end{array}\)
Chọn B.
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{\sqrt[3]{{4x}} - 2}}{{x - 2}}\;\;khi\;\;x \ne 2\\ax + 3\;\;khi\;\;x = 2\end{array} \right..\) Xác định \(a\) để hàm số liên tục trên \(R.\)
Ta thấy hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục với mọi \(x \ne 2.\)
Ta có: \(f\left( 2 \right) = a.2 + 3 = 2a + 3.\)
\(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \dfrac{{\sqrt[3]{{4x}} - 2}}{{x - 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \dfrac{{\left( {\sqrt[3]{{4x}} - 2} \right)\left[ {{{\left( {\sqrt[3]{{4x}}} \right)}^2} + 2.\sqrt[3]{{4x}} + 4} \right]}}{{\left( {x - 2} \right)\left[ {{{\left( {\sqrt[3]{{4x}}} \right)}^2} + 2.\sqrt[3]{{4x}} + 4} \right]}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \dfrac{{4x - 8}}{{\left( {x - 2} \right)\left[ {{{\left( {\sqrt[3]{{4x}}} \right)}^2} + 2.\sqrt[3]{{4x}} + 4} \right]}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \dfrac{{4\left( {x - 2} \right)}}{{\left( {x - 2} \right)\left[ {{{\left( {\sqrt[3]{{4x}}} \right)}^2} + 2.\sqrt[3]{{4x}} + 4} \right]}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \dfrac{4}{{{{\left( {\sqrt[3]{{4x}}} \right)}^2} + 2.\sqrt[3]{{4x}} + 4}} = \dfrac{4}{{{{\left( {\sqrt[3]{{4.2}}} \right)}^2} + 2.\sqrt[3]{{4.2}} + 4}} = \dfrac{4}{{12}} = \dfrac{1}{3}.\end{array}\)
\( \Rightarrow \) Hàm số liên tục tại \(x = 2 \Leftrightarrow 2a + 3 = \dfrac{1}{3} \Leftrightarrow a = - \dfrac{4}{3}.\)
Vậy hàm số liên tục trên \(R \Leftrightarrow a = - \dfrac{4}{3}.\)
Chọn C.
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(R\) và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Theo BBT ta thấy hàm số có 3 điểm cực trị.
Chọn C.
Cho khối lăng trụ đều \(ABC.A'B'C'\) có cạnh đáy bằng \(a.\) Khoảng cách từ điểm \(A'\) đến mặt phẳng \(\left( {AB'C'} \right)\) bằng \(\dfrac{{2a\sqrt 3 }}{{\sqrt {19} }}.\) Thể tích khối lăng trụ đã cho là:
Gọi chiều cao của khối lăng trụ đều \(ABC.A'B'C'\) là \(AA' = x.\)
Khi đó ta có: \({V_{ABC.A'B'C'}} = AA'.{S_{ABC}} = x.\dfrac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \dfrac{{{a^2}x\sqrt 3 }}{4}.\)
Ta có: \({V_{AA'B'C'}} = \dfrac{1}{3}{V_{ABC.A'B'C'}} = \dfrac{1}{3}.\dfrac{{{a^2}x\sqrt 3 }}{4} = \dfrac{{{a^2}x\sqrt 3 }}{{12}}.\)
Gọi \(M\) là trung điểm của \(B'C' \Rightarrow AM \bot B'C'.\)
Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
\(\begin{array}{l}AB' = AC' = \sqrt {AA{'^2} + A'B{'^2}} = \sqrt {{x^2} + {a^2}} .\\ \Rightarrow AM = \sqrt {AB{'^2} - B'{M^2}} = \sqrt {{x^2} + {a^2} - \dfrac{{{a^2}}}{4}} = \sqrt {{x^2} + \dfrac{{3{a^2}}}{4}} .\\ \Rightarrow {S_{AB'C'}} = \dfrac{1}{2}AM.B'C' = \dfrac{1}{2}.a.\sqrt {{x^2} + \dfrac{{3{a^2}}}{4}} .\end{array}\)
Lại có: \({V_{AA'B'C'}} = \dfrac{1}{3}{S_{AB'C'}}.d\left( {A';\;\left( {AB'C'} \right)} \right)\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow {S_{AB'C'}} = \dfrac{{3{V_{AA'B'C'}}}}{{d\left( {A';\left( {AB'C'} \right)} \right)}} = \dfrac{{3.\dfrac{{{a^2}x\sqrt 3 }}{{12}}}}{{\dfrac{{2a\sqrt 3 }}{{\sqrt {19} }}}} = \dfrac{{ax\sqrt {19} }}{8}.\\ \Rightarrow \dfrac{{ax\sqrt {19} }}{8} = \dfrac{1}{2}a\sqrt {{x^2} + \dfrac{{3{a^2}}}{4}} \Leftrightarrow \dfrac{{ax\sqrt {19} }}{4} = a.\dfrac{{\sqrt {4{x^2} + 3{a^2}} }}{2}\\ \Leftrightarrow x\sqrt {19} = 2\sqrt {4{x^2} + 3{a^2}} \Leftrightarrow 19{x^2} = 16{x^2} + 12{a^2}\\ \Leftrightarrow 3{x^2} = 12{a^2} \Leftrightarrow {x^2} = 4{a^2} \Leftrightarrow x = 2a.\\ \Rightarrow {V_{ABC.A'B'C'}} = \dfrac{{{a^2}.2a\sqrt 3 }}{4} = \dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}.\end{array}\)
Chọn B.
Cho khối tứ diện \(ABCD\) có \(AB,\;AC,\;AD\) đôi một vuông góc với nhau và \(AB = a,\;AC = 2a,\;AD = 3a.\) Các điểm \(M,\;N,\;P\) thứ tự thuộc các cạnh \(AB,\;AC,\;AD\) sao cho \(2AM = MB,\;AN = 2NC,\;AP = PD.\) Tính thể tích khối tứ diện \(AMNP.\)
Ta có: \({V_{ABCD}} = \dfrac{1}{6}AB.AC.AD = \dfrac{1}{6}.a.2a.3a = {a^3}.\)
Theo đề bài ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}2AM = MB\\AN = 2NC\\AP = PD\end{array} \right. \Rightarrow \dfrac{{AM}}{{AB}} = \dfrac{1}{3};\;\dfrac{{AN}}{{AC}} = \dfrac{2}{3};\;\dfrac{{AP}}{{AD}} = \dfrac{1}{2}.\)
Áp dụng công thức tính tỉ lệ thể tích ta có:
\(\dfrac{{{V_{AMNP}}}}{{{V_{ABCD}}}} = \dfrac{{AM}}{{AB}}.\dfrac{{AN}}{{AC}}.\dfrac{{AP}}{{AD}} = \dfrac{1}{3}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2} = \dfrac{1}{9} \Rightarrow {V_{AMNP}} = \dfrac{1}{9}{V_{ABCD}} = \dfrac{{{a^3}}}{9}.\)
Chọn C.
Tổng tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y = 3{x^3} + 2\left( {m + 1} \right){x^2} - 3mx + m - 5\) có hai điểm cực trị \({x_1},\;{x_2}\) đồng thời \(y\left( {{x_1}} \right).y\left( {{x_2}} \right) = 0\) là:
Hàm số \(y = 3{x^3} + 2\left( {m + 1} \right){x^2} - 3mx + m - 5\) có 2 điểm cực trị đồng thời \(y\left( {{x_1}} \right)y\left( {{x_2}} \right) = 0\) khi và chỉ khi phương trình \(3{x^3} + 2\left( {m + 1} \right){x^2} - 3mx + m - 5 = 0\) (1) có đúng 2 nghiệm phân biệt.
Ta có:
\(\begin{array}{l}3{x^3} + 2\left( {m + 1} \right){x^2} - 3mx + m - 5 = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {3{x^2} + \left( {2m + 5} \right)x + 5 - m} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\3{x^2} + \left( {2m + 5} \right)x + 5 - m = 0\,\,\left( * \right)\end{array} \right.\end{array}\)
(1) có đúng 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:
TH1: (*) có nghiệm kép khác 1
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta = {\left( {2m + 5} \right)^2} - 12\left( {5 - m} \right) = 0\\3 + 2m + 5 + 5 - m \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}4{m^2} + 32m - 35 = 0\\m \ne - 13\end{array} \right. \Leftrightarrow m = \dfrac{{ - 8 \pm 3\sqrt {11} }}{2}\).
TH2: (*) có 2 nghiệm phân biệt trong đó có 1 nghiệm \(x = 1\).
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta = {\left( {2m + 5} \right)^2} - 12\left( {5 - m} \right) > 0\\3 + 2m + 5 + 5 - m = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}4{m^2} + 32m - 35 > 0\\m = - 13\end{array} \right. \Leftrightarrow m = - 13\).
Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn. Khi đó \(\sum m = \dfrac{{ - 8 + 3\sqrt {11} }}{2} + \dfrac{{ - 8 - 3\sqrt {11} }}{2} - 13 = - 21\).
Chọn D.
Cho phương trình \(m{.16^x} - 2\left( {m - 2} \right){.4^x} + m - 3 = 0.\) Tập hợp tất cả các giá trị dương của \(m\) để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là khoảng \(\left( {a;\;b} \right).\) Tổng \(a + 2b\) bằng:
Đặt \({4^x} = t\;\;\left( {t > 0} \right)\)
Khi đó ta có phương trình: \(m{t^2} - 2\left( {m - 2} \right)t + m - 3 = 0\;\;\left( * \right)\)
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt \( \Leftrightarrow pt\;\left( * \right)\) có hai nghiệm dương phân biệt
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a \ne 0\\\Delta ' > 0\\ - \dfrac{b}{a} > 0\\\dfrac{c}{a} > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\{\left( {m - 2} \right)^2} - m\left( {m - 3} \right) > 0\\\dfrac{{m - 2}}{m} > 0\\\dfrac{{m - 3}}{m} > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\ - m + 4 > 0\\\left[ \begin{array}{l}m > 2\\m < 0\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}m > 3\\m < 0\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow 3 < m < 4 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 3\\b = 4\end{array} \right..\\ \Rightarrow T = a + 2b = 3 + 2.4 = 11.\end{array}\)
Chọn A.
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên \(R.\) Biết \(f\left( 0 \right) = 0\) và đồ thị hàm số \(y = f'\left( x \right)\) được cho như hình vẽ bên. Phương trình \(\left| {f\left( {\left| x \right|} \right)} \right| = m,\) với \(m\) là tham số có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm?
Dựa vào đồ thị hàm số \(y = f'\left( x \right)\) ta suy ra được \(f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = 3\end{array} \right.\)
Ta suy ra BBT của đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) như sau:
Từ đó ta suy ra BBT của đồ thị hàm số \(y = f\left( {\left| x \right|} \right)\) như sau:
Khi đó ta có BBT của đồ thị hàm số \(y = \left| {f\left( {\left| x \right|} \right)} \right|\) như sau:
Dựa vào BBT ta thấy phương trình \(\left| {f\left( {\left| x \right|} \right)} \right| = m\) có tối đa 6 nghiệm.
Chọn D.
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của \(m,\;m \ge - 2019\) để phương trình \({x^3} - 3m{x^2} + 4{m^3} + 1 = 0\) có 3 nghiệm phân biệt?
Xét hàm số \(y = f\left( x \right) = {x^3} - 3m{x^2} + 4{m^3} + 1\) có: \(y' = 3{x^2} - 6mx = 0\;\;\left( * \right)\)
Xét phương trình \(y' = 0 \Leftrightarrow 3{x^2} - 6mx = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 2m\end{array} \right.\).
Để phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt thì hàm số \(y = f\left( x \right)\) có 2 điểm cực trị \({x_1},{x_2}\) thỏa mãn \(y\left( {{x_1}} \right)y\left( {{x_2}} \right) < 0\).
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m \ne 0\\y\left( 0 \right).y\left( {2m} \right) < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m \ne 0\\\left( {4{m^3} + 1} \right)\left( {8{m^3} - 12{m^3} + 4{m^3} + 1} \right) < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\4{m^3} + 1 < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\m < - \sqrt[3]{{\dfrac{1}{4}}}\end{array} \right. \Leftrightarrow m < - \sqrt[3]{{\dfrac{1}{4}}}\).
Kết hợp điều kiện \(m \ge - 2019,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} m \in {\rm{ }}Z \Rightarrow m \in \left\{ { - 2019; - 2018;...; - 1} \right\}.\)
Vậy có 2019 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn A.
Để đủ tiền mua nhà, anh An vay ngân hàng 500 triệu đồng theo phương thức trả góp với lãi suất 0,85%/ tháng. Nếu sau mỗi tháng, kể từ thời điểm vay, anh An trả nợ cho ngân hàng số tiền cố định là 10 triệu đồng bao gồm cả tiền lãi vay và tiền gốc. Biết rằng phương thức trả lãi và gốc không thay đổi trong suốt quá trình anh An trả nợ. Hỏi sau bao nhiêu tháng thì anh trả hết nợ ngân hàng? (Tháng cuối có thể trả dưới 10 triệu đồng).
Sử dụng công thức vay trả góp: \(a = \dfrac{{M.r{{\left( {1 + r} \right)}^n}}}{{{{\left( {1 + r} \right)}^n} - 1}}\) ta có:
\(\begin{array}{l}10 = \dfrac{{500.0,85\% {{\left( {1 + 0,85\% } \right)}^n}}}{{{{\left( {1 + 0,85\% } \right)}^n} - 1}} \Leftrightarrow 10\left[ {{{\left( {\dfrac{{2017}}{{2000}}} \right)}^n} - 1} \right] = \dfrac{{17}}{4}.{\left( {\dfrac{{2017}}{{2000}}} \right)^n}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{23}}{4}.{\left( {\dfrac{{2017}}{{2000}}} \right)^n} = 10 \Leftrightarrow {\left( {\dfrac{{2017}}{{2000}}} \right)^n} = \dfrac{{40}}{{23}} \Leftrightarrow n \approx 65,38\end{array}\)
Vậy sau 66 tháng anh ta mới trả hết nợ ngân hàng.
Chọn C.
Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm I đường kính AA’, M là trung điểm của BC. Khi quay tam giác ABM cùng với nửa hình tròn đường kính AA’ xung quanh đường thẳng AM (như hình vẽ minh họa), ta được khối nón và khối cầu có thể tích lần lượt là V1 và V2. Tỷ số \(\dfrac{{{V_1}}}{{{V_2}}}\) bằng:
Giả sử tam giác ABC đều cạnh 1, khi đó ta có \(AM = \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\)\( \Rightarrow AI = \dfrac{2}{3}.\dfrac{{\sqrt 3 }}{2} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{3} = {R_{cau}}\)
\( \Rightarrow {V_2} = \dfrac{4}{3}\pi R_{cau}^3 = \dfrac{4}{3}\pi {\left( {\dfrac{{\sqrt 3 }}{3}} \right)^3} = \dfrac{{4\sqrt 3 }}{{27}}\)
\({V_1} = \dfrac{1}{3}\pi .B{M^2}.AM = \dfrac{1}{3}\pi .{\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^2}.\dfrac{{\sqrt 3 }}{2} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{{24}}\).
Vậy \(\dfrac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \dfrac{{\dfrac{{\sqrt 3 }}{{24}}}}{{\dfrac{{4\sqrt 3 }}{{27}}}} = \dfrac{9}{{32}}\)
Chọn D.
Trong mặt phẳng \(Oxy\) cho tam giác \(ABC\) có đỉnh \(A\left( {5;\;5} \right),\) trực tâm \(H\left( { - 1;\;13} \right),\) đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\) có phương trình \({x^2} + {y^2} = 50.\) Biết tọa độ đỉnh \(C\) là \(C\left( {a;\;b} \right)\) với \(a < 0.\) Tổng \(a + b\) bằng:
Theo đề bài ta có đường tròn ngoại tiếp \(\Delta ABC\) là đường tròn tâm \(O\left( {0;\;0} \right)\) và bán kính \(R = \sqrt {50} = 5\sqrt 2 .\)
Kẻ đường kính AA’, ta có:
\(\widehat {ACA'} = {90^0}\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) \( \Rightarrow AC \bot A'C\). Mà \(BH \bot AC\)\( \Rightarrow BH//A'C\).
Hoàn toàn tương tự ta chứng minh dược \(CH//A'B\).
Do đó A’CHB là hình bình hành.
Kẻ \(OI \bot BC \Rightarrow I\) là trung điểm của BC\( \Rightarrow I\) đồng thời là trung điểm của A’H.
Do đó OI là đường trung bình của tam giác A’AH \( \Rightarrow OI = \dfrac{1}{2}AH \Rightarrow \overrightarrow {AH} = 2\overrightarrow {OI} \).
\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 6 = 2.{x_I}\\8 = 2{y_I}\end{array} \right. \Leftrightarrow I\left( { - 3;4} \right)\).
Đường thẳng BC đi qua I và nhận \(\overrightarrow {OI} = \left( { - 3;4} \right)\) là 1 VTPT nên có phương trình \( - 3\left( {x + 3} \right) + 4\left( {y - 4} \right) = 0 \Leftrightarrow - 3x + 4y - 25 = 0\).
Ta có \(C = BC \cap \left( O \right)\), do đó tọa độ của điểm C là nghiệm của hệ phương trình
\(\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}{x^2} + {y^2} = 50\\ - 3x + 4y = 25\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x^2} + {y^2} = 50\\x = \dfrac{{4y - 25}}{3}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{\left( {\dfrac{{4y - 25}}{3}} \right)^2} + {y^2} = 50\\x = \dfrac{{4y - 25}}{3}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}16{y^2} - 200y + 625 + 9{y^2} = 450\\x = \dfrac{{4y - 25}}{3}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}y = 7 \Rightarrow x = 1\\y = 1 \Rightarrow x = - 7\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}C\left( {1;7} \right)\\C\left( { - 7;1} \right)\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.\\ \Rightarrow a = - 7;\,\,b = 1 \Rightarrow a + b = - 6\end{array}\)
Chọn B.
Cho phương trình: \(3{\log _{27}}\left[ {2{x^2} - \left( {m + 3} \right)x + 1 - m} \right] + {\log _{\frac{1}{3}}}\left( {{x^2} - x + 1 - 3m} \right) = 0\). Số các giá trị nguyên của m sao cho phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt \({x_1},\,\,{x_2}\) thỏa mãn \(\left| {{x_1} - {x_2}} \right| < 15\) là:
\(\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,3{\log _{27}}\left[ {2{x^2} - \left( {m + 3} \right)x + 1 - m} \right] + {\log _{\frac{1}{3}}}\left( {{x^2} - x + 1 - 3m} \right) = 0\\ \Leftrightarrow {\log _3}\left[ {2{x^2} - \left( {m + 3} \right)x + 1 - m} \right] - {\log _3}\left( {{x^2} - x + 1 - 3m} \right) = 0\\ \Leftrightarrow {\log _3}\left[ {2{x^2} - \left( {m + 3} \right)x + 1 - m} \right] = {\log _3}\left( {{x^2} - x + 1 - 3m} \right)\\ \Leftrightarrow 2{x^2} - \left( {m + 3} \right)x + 1 - m = {x^2} - x + 1 - 3m > 0\\ \Leftrightarrow {x^2} - \left( {m + 2} \right)x + 2m = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2\\x = m\end{array} \right.\,\end{array}\)
Yêu cầu bài toán \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{2^2} - 2 + 1 - 3m > 0\\{m^2} - m + 1 - 3m > 0\\\left| {m - 2} \right| < 15\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m < 1\\\left[ \begin{array}{l}m > 2 + \sqrt 3 \\m < 2 - \sqrt 3 \end{array} \right.\\ - 15 < m - 2 < 15\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m < 1\\\left[ \begin{array}{l}m > 2 + \sqrt 3 \\m < 2 - \sqrt 3 \end{array} \right.\\ - 13 < m < 17\end{array} \right. \Leftrightarrow - 13 < m < 2 - \sqrt 3 \)
Kết hợp điều kiện \(m \in Z \Rightarrow m \in \left\{ { - 12; - 11;...; - 1;0} \right\}\) có 13 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn C.
Biết rằng tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt {2x + 4} - 2\sqrt {2 - x} \ge \dfrac{{6x - 4}}{{5\sqrt {{x^2} + 1} }}\) là \(\left[ {a;b} \right]\). Khi đó giá trị của biểu thức \(P = 3a - 2b\) bằng:
ĐK: \( - 2 \le x \le 2\).
Với điều kiện trên ta có:
\(\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\sqrt {2x + 4} - 2\sqrt {2 - x} \ge \dfrac{{6x - 4}}{{5\sqrt {{x^2} + 1} }}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{\left( {\sqrt {2x + 4} - 2\sqrt {2 - x} } \right)\left( {\sqrt {2x + 4} + 2\sqrt {2 - x} } \right)}}{{\sqrt {2x + 4} + 2\sqrt {2 - x} }} \ge \dfrac{{6x - 4}}{{5\sqrt {{x^2} + 1} }}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{2x + 4 - 4\left( {2 - x} \right)}}{{\sqrt {2x + 4} + 2\sqrt {2 - x} }} \ge \dfrac{{6x - 4}}{{5\sqrt {{x^2} + 1} }}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{6x - 4}}{{\sqrt {2x + 4} + 2\sqrt {2 - x} }} \ge \dfrac{{6x - 4}}{{5\sqrt {{x^2} + 1} }}\\ \Leftrightarrow \left( {6x - 4} \right)\left( {\dfrac{1}{{\sqrt {2x + 4} + 2\sqrt {2 - x} }} - \dfrac{1}{{5\sqrt {{x^2} + 1} }}} \right) \ge 0\,\,\left( * \right)\end{array}\)
Ta có \(5\sqrt {{x^2} + 1} \ge 5 \Leftrightarrow \dfrac{1}{{5\sqrt {{x^2} + 1} }} \le \dfrac{1}{5} \Rightarrow - \dfrac{1}{{5\sqrt {{x^2} + 1} }} \ge - \dfrac{1}{5}\).
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta có :
\(\sqrt {2x + 4} + 2\sqrt {2 - x} = \sqrt 2 \sqrt {x + 2} + 2\sqrt {2 - x} \le \sqrt {\left[ {{{\left( {\sqrt 2 } \right)}^2} + {2^2}} \right]\left( {x + 2 + 2 - x} \right)} = \sqrt {6.4} = 2\sqrt 6 < 5\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow \dfrac{1}{{\sqrt {2x + 4} + 2\sqrt {2 - x} }} > \dfrac{1}{5}\\ \Rightarrow \dfrac{1}{{\sqrt {2x + 4} + 2\sqrt {2 - x} }} - \dfrac{1}{{5\sqrt {{x^2} + 1} }} > 0\end{array}\)
Do đó \(\left( * \right) \Leftrightarrow 6x - 4 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge \dfrac{2}{3}\).
Kết hợp điều kiện ta có tập nghiệm của bất phương trình là \(\left[ {\dfrac{2}{3};2} \right] \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = \dfrac{2}{3}\\b = 2\end{array} \right. \Rightarrow P = 3a - 2b = - 2\).
Chọn B.
Cho \(x,y\) là các số thực thay đổi nhưng luôn thỏa mãn \({\left( {x + 2y} \right)^3} + 8xy \ge 2\). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = 8{x^4} + \dfrac{1}{2}\left( {{y^4} - 2xy} \right)\) bằng:
\(\begin{array}{l}P = 8{x^4} + \dfrac{1}{2}\left( {{y^4} - 2xy} \right) \Leftrightarrow P = \dfrac{{16{x^4} + {y^4} - 2xy}}{2}\\ \Rightarrow P = \dfrac{{{{\left( {4{x^2}} \right)}^2} - 2.4{x^2}.{y^2} + {{\left( {{y^2}} \right)}^2} + 8{x^2}{y^2} - 2xy}}{2}\\ \Rightarrow P = \dfrac{{{{\left( {4{x^2} - {y^2}} \right)}^2} + 8{x^2}{y^2} - 2xy}}{2} \ge 4{x^2}{y^2} - xy\\ \Rightarrow P \ge {\left( {2xy} \right)^2} - 2.2xy.\dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{{16}} - \dfrac{1}{{16}} = {\left( {2xy - \dfrac{1}{4}} \right)^2} - \dfrac{1}{{16}} \ge \dfrac{{ - 1}}{{16}}\end{array}\)
Dấu “=” xảy ra \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}4{x^2} = {y^2}\\2xy = \dfrac{1}{4}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}2x = y\\2x = - y\end{array} \right.\\xy = \dfrac{1}{8}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2{x^2} = \dfrac{1}{8}\\ - 2{x^2} = \dfrac{1}{8}\,\,\left( {vo\,\,nghiem} \right)\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{1}{4} \Rightarrow y = \dfrac{1}{2}\\x = \dfrac{{ - 1}}{4} \Rightarrow y = \dfrac{{ - 1}}{2}\end{array} \right.\)
Thử lại với \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{2}} \right)\) ta có \({\left( {x + 2y} \right)^3} + 8xy \ge 2\) thỏa mãn.
Thử lại với \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 1}}{4};\dfrac{{ - 1}}{2}} \right)\) ta có \({\left( {x + 2y} \right)^3} + 8xy \ge 2\) không thỏa mãn.
Vậy \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{2}} \right)\), khi đó \({P_{\min }} = - \dfrac{1}{{16}}\).
Chọn D.
Cho hai phương trình \({x^2} + 7x + 3 - \ln \left( {x + 4} \right) = 0\,\,\,\left( 1 \right)\) và \({x^2} - 11x + 21 - \ln \left( {6 - x} \right) = 0\,\,\left( 2 \right)\). Đặt T là tổng các nghiệm phân biệt của hai phương trình đã cho, ta có
Xét phương trình \({x^2} + 7x + 3 - \ln \left( {x + 4} \right) = 0\,\,\,\left( 1 \right)\)
Đặt \(t = x + 4 \Rightarrow \) Phương trình (1) trở thành:
\({\left( {t - 4} \right)^2} + 7\left( {t - 4} \right) + 3 - \ln t = 0 \Leftrightarrow {t^2} - t - 9 = \ln t\,\,\left( * \right)\)
Xét phương trình \({x^2} - 11x + 21 - \ln \left( {6 - x} \right) = 0\,\,\left( 2 \right)\)
Đặt \(t = 6 - x \Rightarrow \) Phương trình (2) trở thành:
\({\left( {6 - t} \right)^2} - 11\left( {6 - t} \right) + 21 = \ln t \Leftrightarrow {t^2} - t - 9 = \ln t\,\,\left( {**} \right)\)
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = {t^2} - t - 9\) và \(y = \ln t\) .
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy phương trình \({t^2} - t - 9 = \ln t\) có 2 nghiệm phân biệt, giả sử \({t_1},\,\,{t_2}\).
Khi đó (*) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = {t_1} - 4,\,\,{x_2} = {t_2} - 4\).
(**) có 2 nghiệm phân biệt \({x_3} = 6 - {t_1},\,\,{x_4} = 6 - {t_2}\).
Giả sử \({x_1} = {x_3} \Leftrightarrow {t_1} - 4 = 6 - {t_1} \Leftrightarrow {t_1} = 5\).
Khi \(t = 5\) ta có \({5^2} - 5 - 9 = \ln 5\) (vô lí) \( \Rightarrow {x_1} \ne {x_3}\). Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có \({x_2} \ne {x_4}\).
Vậy phương trình ban đầu có 4 nghiệm phân biệt \({x_{1,2,3,4}}\) và \(\sum x = {t_1} - 4 + {t_2} - 4 + 6 - {t_1} + 6 - {t_2} = 4\).
Chọn B.
Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m \(\left( {m \in R} \right)\) để phương trình sau vô nghiệm với ẩn x \(\left( {x \in R} \right)\) ?\(3\sin x + 4\cos x = \left( {{m^3} - 4m + 3} \right)x + m + 5\)
Ta có :
\(\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,3\sin x + 4\cos x = \left( {{m^3} - 4m + 3} \right)x + m + 5\\ \Leftrightarrow 5\left( {\dfrac{3}{5}\sin x + \dfrac{4}{5}\cos x} \right) = \left( {{m^3} - 4m + 3} \right)x + m + 5\\ \Leftrightarrow 5\left( {\sin x\cos \alpha + \cos x\sin \alpha } \right) = \left( {{m^3} - 4m + 3} \right)x + m + 5\\ \Leftrightarrow 5\sin \left( {x + \alpha } \right) = \left( {{m^3} - 4m + 3} \right)x + m + 5\end{array}\)
Để phương trình trên vô nghiệm thì \(\left[ \begin{array}{l}\left( {{m^3} - 4m + 3} \right)x + m + 5 > 5\,\,\forall x\\\left( {{m^3} - 4m + 3} \right)x + m + 5 < - 5\,\,\forall x\end{array} \right. \Leftrightarrow {m^3} - 4m + 3 = 0\)
Xét \({m^3} - 4m + 3 = 0 \Leftrightarrow \left( {m - 1} \right)\left( {{m^2} + m - 3} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 1\,\,\left( {tm} \right)\\m = \dfrac{{ - 1 + \sqrt {13} }}{2}\,\,\left( {tm} \right)\\m = \dfrac{{ - 1 - \sqrt {13} }}{2}\,\,\left( {ktm} \right)\end{array} \right.\)
Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn D.
Cho a là số thực dương, \(a \ne 1\). Biết bất phương trình \({\log _a}x \le 3x - 3\) nghiệm đúng với mọi \(x > 0\). Số a thuộc tập hợp nào sau đây ?
Ta có \({\log _a}x \le 3x - 3 \Leftrightarrow {\log _a}x - 3x + 3 \le 0\)
Đặt \(f\left( x \right) = {\log _a}x - 3x + 3\) ta có \(\left\{ \begin{array}{l}f\left( x \right) \le 0\,\,\forall x > 0\\f\left( 1 \right) = 0\end{array} \right. \Rightarrow \mathop {\max }\limits_{\left( {0; + \infty } \right)} f\left( x \right) = 0 = f\left( 1 \right)\).
\( \Rightarrow x = 1\) là điểm cực đại của hàm số \(y = f\left( x \right)\)\( \Rightarrow f'\left( 1 \right) = 0\).
Ta có \(f'\left( x \right) = \dfrac{1}{{x\ln a}} - 3 \Rightarrow f'\left( 1 \right) = \dfrac{1}{{\ln a}} - 3 = 0 \Leftrightarrow \ln a = \dfrac{1}{3} \Leftrightarrow a = {e^{\dfrac{1}{3}}} \approx 1,4 \in \left( {1;2} \right)\).
Chọn C.
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = {\left( {x - 1} \right)^3}\left[ {{x^2} + \left( {4m - 5} \right)x + {m^2} - 7m + 6} \right],\,\,\forall x \in R\). Có tất cả bao nhiếu giá trị nguyên của m để hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {\left| x \right|} \right)\) có 5 điểm cực trị?
Ta có \(f'\left( x \right) = {\left( {x - 1} \right)^3}\left[ {{x^2} + \left( {4m - 5} \right)x + {m^2} - 7m + 6} \right] = {\left( {x - 1} \right)^2}\left( {x - 1} \right)\left[ {{x^2} + \left( {4m - 5} \right)x + {m^2} - 7m + 6} \right]\), do đó hàm số \(y = f\left( x \right)\) có tối đa 3 cực trị.
Để hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {\left| x \right|} \right)\) có 5 cực trị thì hàm số \(y = f\left( x \right)\) phải có 3 cực trị phân biệt thỏa mãn \({x_1} < 0 < {x_2} < {x_3}\).
Xét phương trình
\(f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow {\left( {x - 1} \right)^3}\left[ {{x^2} + \left( {4m - 5} \right)x + {m^2} - 7m + 6} \right] = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\{x^2} + \left( {4m - 5} \right)x + {m^2} - 7m + 6 = 0\,\,\left( * \right)\end{array} \right.\)
Để hàm số \(y = f\left( x \right)\) phải có 3 cực trị phân biệt thỏa mãn \({x_1} < 0 < {x_2} < {x_3}\) thì phương trình (*) có 2 nghiệm trái dấu khác 1.
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{m^2} - 7m + 6 < 0\\1 + 4m - 5 + {m^2} - 7m + 6 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}1 < m < 6\\m \ne 2\\m \ne 1\end{array} \right.\).
Kết hợp điều kiện \(m \in Z \Rightarrow m \in \left\{ {3;4;5} \right\}\).
Chọn B.
Cho các số thực a,b thay đổi, thỏa mãn \(a > \dfrac{1}{3},\,\,b > 1\). Khi biểu thức \(P = {\log _{3a}}b + {\log _b}\left( {{a^4} - 9{a^2} + 81} \right)\) đạt giá trị nhỏ nhất thì tổng \(a + b\) bằng:
Ta có: \({\left( {{a^2} - 9} \right)^2} \ge 0 \Leftrightarrow {a^4} - 18{a^2} + 81 \ge 0 \Leftrightarrow {a^4} - 9{a^2} + 81 \ge 9{a^2}\)
\( \Rightarrow P \ge {\log _{3a}}b + {\log _b}9{a^2} = {\log _{3a}}b + 2{\log _b}3a\mathop \ge \limits^{Co - si} 2\sqrt {{{\log }_{3a}}b.2{{\log }_b}3a} = 2\sqrt 2 \).
Dấu “=” xảy ra
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{a^2} = 9\\{\log _{3a}}b = 2{\log _b}3a\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 3\,\,\left( {Do\,\,a > 0} \right)\\{\log _9}b = 2{\log _b}9\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 3\\{\log _9}b = \dfrac{2}{{{{\log }_9}b}}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 3\\{\log _9}b = \sqrt 2 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 3\\b = {9^{\sqrt 2 }}\end{array} \right.\)
Vậy \(a + b = 3 + {9^{\sqrt 2 }}\).
Chọn A.
Cho tập hợp \(A = \left\{ {1;2;3;4;5;6} \right\}\). Gọi B là tập hợp các số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau được lập từ A. Chọn thứ tự 2 số thuộc tập hợp B. Tính xác suất để trong 2 số vừa chọn có đúng một số có mặt chữ số 3.
Ta có \(n\left( B \right) = A_6^4 = 360\).
Chọn 2 số thuộc B \( \Rightarrow n\left( \Omega \right) = C_{360}^2 = 64620\).
Số có mặt chữ số 3 là \(A_5^3 = 4.60 = 240\) số.
Gọi A là biến cố : " trong 2 số vừa chọn có đúng một số có mặt chữ số 3" \( \Rightarrow n\left( A \right) = 240.120 = 28800\).
Vậy \(P\left( A \right) = \dfrac{{28800}}{{64620}} = \dfrac{{160}}{{359}}\).
Chọn C.
Cho hình chóp S.ABC có \(SA = SB = SC = a,\,\,\widehat {ASB} = \widehat {ASC} = {90^0};\,\,\widehat {BSC} = {60^0}\). Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp chóp.
Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}SA \bot SB\\SA \bot SC\end{array} \right. \Rightarrow SA \bot \left( {SBC} \right)\). Khi đó ta có chóp SABC có cạnh SA vuông góc với mặt (SBC).
Gọi Rđáy là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác SBC.
Xét tam giác SBC có \(\left\{ \begin{array}{l}SB = SC = a\\\widehat {BSC} = {60^0}\end{array} \right. \Rightarrow \Delta SBC\) đều \( \Rightarrow {R_{day}} = \dfrac{{{a^3}}}{{4S}} = \dfrac{{{a^3}}}{{4.\dfrac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}}} = \dfrac{a}{{\sqrt 3 }}\).
Áp dụng công thức tính nhanh \({R_{cau}} = \sqrt {\dfrac{{S{A^2}}}{4} + R_{day}^2} = \sqrt {\dfrac{{{a^2}}}{4} + \dfrac{{{a^2}}}{3}} = \dfrac{{a\sqrt {21} }}{6}\).
Vậy diện tích mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ABC là \(S = 4\pi {R^2} = 4\pi .\dfrac{{7{a^2}}}{{12}} = \dfrac{{7\pi {a^2}}}{3}\).
Chọn B.