Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 31

Biết rằng tồn tại duy nhất bộ các số nguyên a, b, c sao cho \(\int\limits_2^3 {(4x + 2)\ln xdx = a + b\ln 2 + c\ln 3} \) . Giá trị của a + b + c bằng:

A. 19

B. -19

C. 5

Đáp án chính xác ✅

D. -5

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Đặt \(I = \int\limits_2^3 {\left( {4x + 2} \right)\ln xdx} \)

Đặt \(\left\{ \begin{array}{l}
u = \ln x\\
dv = (4x + 2)dx
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
du = \frac{{dx}}{x}\\
v = 2{x^2} + 2x = 2x(x + 1)
\end{array} \right.\)

\(\begin{array}{l}
 \Rightarrow I = \left[ {2x(x + 1)\ln x} \right]|_2^3 - \int\limits_2^3 {\frac{{2x(x + 1)dx}}{x}} \\
I = 24\ln 3 - 12\ln 2 - 2\int\limits_2^3 {(x + 1)dx} \\
I = 24\ln 3 - 12\ln 2 - 2\left( {\frac{{{x^2}}}{2} + x} \right)\left| {_2^3} \right.\\
I = 24\ln 3 - 12\ln 2 - 2\left( {\frac{{15}}{2} - 4} \right)\\
I = 24\ln 3 - 12\ln 2 - 7 = a + b\ln 2 + c\ln 3\\
 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
a =  - 7\\
b =  - 12 \Rightarrow a + b + c =  - 7 - 12 + 24 = 5\\
c = 24
\end{array} \right.
\end{array}\)

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, gọi d là đường thẳng qua A(1;0;2) cắt và vuông góc với đường thẳng \({d_1}:\frac{{x - 1}}{1} = \frac{y}{1} = \frac{{z - 5}}{{ - 2}}\). Điểm nào dưới đây thuộc d?

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 2: Trắc nghiệm

Giá trị lớn nhất của hàm số \(f(x) = \frac{{{x^2} - 8x}}{{x + 1}}\) trên đoạn [1; 3] bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 3: Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f’(x) có bảng xét dấu như sau:

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 4: Trắc nghiệm

Họ nguyên hàm của hàm số \(f(x) = \frac{{x + 3}}{{{x^2} + 3x + 2}}\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 5: Trắc nghiệm

Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình vẽ?

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 6: Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên

Số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số đã cho là

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 7: Trắc nghiệm

Cho hình trụ (T) có chiều cao bằng 2a. Hai đường tròn đáy của (T) có tâm lần lượt là O và O1 và bán kính bằng a. Trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm A, trên đường tròn đáy O1 lấy điểm B sao cho \(AB = \sqrt 5 a\). Thể tích khối tứ diện  bằng:

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 8: Trắc nghiệm

Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng 2a và chiều cao bằng . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD) bằng:

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 9: Trắc nghiệm

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, \(AB = a,\angle BAD = {60^ \circ },SO \bot (ABCD)\) và mặt phẳng (SCD) tạo với mặt đáy một góc bằng 600 . Thể tích khối chóp đã cho bằng:

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 10: Trắc nghiệm

Một lớp học có 15 bạn nam và 10 bạn nữ. Số cách chọn hai bạn trực nhật sao cho có cả nam và nữ là:

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 11: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P): 2y - 3z + 1 = 0?

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 12: Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm của phương trình  2|f(x)| - 5 = 0 là

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 13: Trắc nghiệm

Cho hàm số  có bảng biến thiên

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng

 

 

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 14: Trắc nghiệm

Cho số thực \(\alpha \) sao cho phương trình \({2^x} - {2^{ - x}} = 2cos(\alpha x)\) có đúng 2019 nghiệm thực. Số nghiệm của phương trình \({2^x} + {2^{ - x}} = 4 + 2cos(\alpha x)\)  là:

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 15: Trắc nghiệm

Gieo con xúc xắc được chế tạo cân đối và đồng chất 2 lần. Gọi a là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ nhất, b là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ hai. Xác suất để phương trình \({x^2} + ax + b = 0\) có nghiệm bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 37

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »