Lời giải của giáo viên
Vì Ag đứng sau H trong dãy điện hóa nên Ag không tác dụng với HCl
→ Đáp án D
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cho các dung dịch sau: (1) AgNO3, (2) FeSO4, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu là:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch X và 3,75 gam khí H2. Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào X. Sự phụ thuộc của số mol kết tủa BaCO3 vào số mol CO2 tham gia phản ứng được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Giá trị của x là
Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl?
Cho 90 ml dung dịch Ba(OH)2 2M vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Ở điều kiện thường, oxit nào sau đây không tác dụng với nước?
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho mẫu hợp kim Zn-Cu vào dung dịch KNO3.
(2) Đốt cháy dây Fe trong khí O2.
(3) Cho mẫu Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(4) Đốt bột Al trong khí Cl2.
Thí nghiệm xảy ra sự ăn mòn điện hóa là
X, Y, Z (MX < MY < MZ < 60) là ba hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và đều phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. Cho 12,48 gam hỗn hợp gồm X, Y, Z (có cùng số mol) tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2.
(2) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch HCl.
(3) Sục khí Cl2 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Nung Al(OH)3 ngoài không khí.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa là
Thủy phân hoàn toàn triglixerit X bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được hỗn hợp sản phẩm gồm glixerol, natri panmitat và natri stearat. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
Khí sinh ra trong quá trình nào sau đây không gây ô nhiễm không khí?
Đốt cháy hoàn toàn 16,2 gam hỗn hợp X gồm đimetylamin và etylamin thu được m gam N2. Giá trị của m là