Cho 0,1 mol amino axit X có công thức dạng R(NH2)(COOH)2 vào dung dịch H2SO4 1,5M thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết với chất tan trong dung dịch Y cần dùng dung dịch NaOH 1M và KOH 1,5M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 43,8 gam hỗn hợp muối. Công thức của X là
A. C4H7(NH2)(COOH)2
B. C5H9(NH2)(COOH)2
C. C3H5(NH2)(COOH)2
D. C2H3(NH2)(COOH)2
Lời giải của giáo viên
Ta coi cả quá trình là cho NaOH tác dụng với axit và tác dụng với cả amino axit.
Nên gộp cả hai quá trình làm một:
\(\underbrace {RN{H_2}{{\left( {COOH} \right)}_2}}_{0,1{\rm{ }}mol} + \underbrace {{H_2}S{O_4}}_{0,15{\rm{ }}mol} + \left( {NaOH + KOH} \right)\)
Ta có : \(\sum {{n_{{H^ + }}} = 2{n_X} + 2{n_{{H_2}S{O_4}}} = 0,5{\rm{ }}mol} \)
(H2O được tạo ra từ phản ứng trung hòa axit và bazơ) Sử dụng phương pháp trung bình, đặt công thức chung của NaOH và KOH là XOH, ta có
\({M_X} = \frac{{40.1{\rm{ }} + 56.1,5}}{{1 + 1,5}} - 17 = 32,6{\rm{ }}\)
Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng, ta có:
\(\begin{array}{l} {m_X} + {m_{{H_2}S{O_4}}} + {m_{XOH}} = 43,8{\rm{ }} + {m_{{H_2}O}}\\ \to {\rm{ }}0,1.\left( {MR + 106} \right) + 0,15.98 + 0,5.\left( {32,6 + 17} \right){\rm{ }} = 43,8 + 0,5.18{\rm{ }} \to {\rm{ }}{M_R} = 27 \to R{\rm{ }}la {\rm{ }}{C_2}{H_3} \end{array}\)
Vậy X có công thức cấu tạo là C2H3NH2 (COOH)2
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2 (SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(g) Đốt FeS2 trong không khí
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng. Số thí nghiệm thu được kim loại là:
Dung dịch X chứa 19,5 gam hỗn hợp etylamin và glyxin tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 1M. Hãy cho biết dung dịch X đó tác dụng vừa đủ với bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M?
Thuốc thử để phân biệt trực tiếp các dung dịch: HCl, H2SO4, NaOH là:
Thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào dung dịch chứa 0,15 mol Ba(HCO3)2 và 0,1 mol BaCl2 để thu được kết tủa có khối lượng lớn nhất là:
Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5 M vào dung dịch chứa x mol NaHCO3 và y mol BaCl2. Đồ thị sau đây biểu diễn sự phụ thuộc giữa lượng kết tủa và thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Giá trị của x và y tương ứng là:
Lên men m gam glucozơ thu được etanol và khí CO2 (hiệu suất đạt 72%). Hấp thụ hết khí CO2 bằng nước vôi trong thu được 40 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 4,8 gam. Giá trị của m là:
Chất X có công thức phân tử là C4H8O2N. Cho 10,3 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH thì thu được 9,7 gam muối. Công thức của X là:
Hòa tan hoàn toàn một loại quặng trong số các quặng hematit, manhetit, xiđerit, pirit, Trong dung dịch HNO3 đặc, dư đun nóng thu được khí NO2 (khí duy nhất thoát ra) và dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X, không thấy xuất hiện kết tủa. Quặng đã hòa tan là:
Thủy phân hoàn toàn m gam triolein trong dung dịch NaOH dư, đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 22,8 gam muối (xà phòng). Giá trị của m là:
Nung hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 có tỷ lệ khối lượng 1:1, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y Thành phần của chất rắn Y
Cho dãy các chất sau: etyl axetat, triolein, tơ visco, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ. Số chất trong dãy thủy phân trong dung dịch axit là: