Cho 2 hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z, còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là:
A. CH3OH và NH3
B. CH3OH và CH3NH2
C. CH3NH2 và NH3
D. C2H3OH và N2
Lời giải của giáo viên
- X và Y lần lượt là NH2CH2COOCH3 và CH2 = CH – COONH4.
\(\begin{array}{l} N{H_2}C{H_2}{\rm{COOC}}{{\rm{H}}_3}\left( X \right) + NaOH \to N{H_2}C{H_2}{\rm{COONa + C}}{{\rm{H}}_3}OH\left( Z \right)\\ C{H_2} = CH - C{\rm{OON}}{{\rm{H}}_4}\left( Y \right) + NaOH \to C{H_2} = CH - C{\rm{OONa + N}}{{\rm{H}}_3}\left( T \right) + {H_2}O \end{array}\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai ?
Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
Hiệu suất của quá trình điều chế anilin từ benzen đạt 30%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là:
Cứ 49,125 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 30 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ số mắt xích stiren và butađien trong loại cao su trên tương ứng là
Để tạo thành thủy tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na3CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chưa 1 muối tan là:
Nhúng một thanh sắt (dư) vào 100ml dung dịch CuSO4 x mol/l. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Biết tất cả Cu sinh ra đều bám vào thanh sắt. Giá trị của x là:
Hòa tan m (g) hỗn hợp X gồm Al và Na có tỉ lệ mol 1:2 vào nước dư thu được 4,48 (l) khí (đktc). Gíá trị của m là:
Cho dãy các dung dịch sau:C6H5NH2, NH2CH2COOH, HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH C2H5NH2, NH2[CH2]2CH(NH2)COOH. Số dung dịch trong dãy làm đổi màu quỳ tím ?
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?
Một phân tử polieilen có khối lượng phân tử bằng 56000u. Hệ số polime hóa của phân tử polietylen này là: