Cho 2 phản ứng sau:
(1) \(Cu{\text{ }} + {\text{ }}2FeC{l_3}\xrightarrow[{}]{{}}CuC{l_2}{\text{ }} + {\text{ }}2FeC{l_2}\)
(2) \(Fe{\text{ }} + {\text{ }}CuC{l_2}\xrightarrow[{}]{{}}FeC{l_2}{\text{ }} + {\text{ }}Cu\)
Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. Tính oxi hoá của \(C{u^{2 + }} > F{e^{3 + }} > F{e^{2 + }}\)
B. Tính oxi hoá của \(F{e^{3 + }} > C{u^{2 + }} > F{e^{2 + }}\)
C. Tính khử của \(Cu > F{e^{2 + }} > Fe\)
D. Tính khử của \(F{e^{2 + }} > Fe > Cu\)
Lời giải của giáo viên
Sắp xếp tính oxi hóa giảm dần là: \(F{e^{3 + }} > C{u^{2 + }} > F{e^{2 + }}\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là
Nhúng một thanh Al nặng 20 gam vào 400 ml dung dịch CuCl2 0,5M. Khi nồng độ dung dịch CuCl2 giảm 25% thì lấy thanh Al ra khỏi dung dịch, giả sử tất cả Cu thoát ra bám vào thanh Al. Khối lượng thanh Al sau phản ứng là
Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thoát ra 1,26 lít (đktc) SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
Trong các phản ứng của Si với \(C{l_2},{\text{ }}{F_2},{\text{ }}{O_2},{\text{ }}HN{O_3}\) đặc nóng, dung dịch NaOH, Mg. Số phản ứng mà trong đó Si thể hiện tính oxi hóa là
Đốt cháy hoàn toàn 68,2 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và axit oleic, thu được N2, 55,8 gam H2O và a mol CO2. Mặt khác 68,2 gam X tác dụng được tối đa với 0,6 mol NaOH trong dung dịch. Giá trị của a là:
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 không thể hiện tính khử?
Trong khi làm các thí nghiệm ở lớp hoặc trong các giờ thực hành hóa học có một số khí thải: \(C{l_2},{\text{ }}{H_2}S,{\text{ }}S{O_2},{\text{ }}N{O_2},{\text{ }}HCl\). Biện pháp đúng dùng để khử các khí trên là
Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO . Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol lần lượt là
Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ. Tổng thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực (V lít) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t giây) theo đồ thị bên. Nếu điện phân X trong thời gian 3,5a giây thì thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam so với dung dịch X. Giả thiết các chất điện phân ra không tan trong dung dịch. Giá trị của m là:
Nung nóng m gam bột sắt ngoài không khí, sau phản ứng thu được 36 gam hỗn hợp X gồm \(Fe,{\text{ }}FeO,{\text{ }}F{e_2}{O_3}\) và \(F{e_3}{O_4}\) . Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 loãng thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và H2 có tỉ khối so với là 19. Giá trị m là
Cho các polime sau: Tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ nitron, cao su buna-S, poli vinylclorua, poli vinylaxetat, nhựa novolac. Số polime có chứa nguyên tố oxi trong phân tử là
Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp \(A{l_2}{O_3},{\text{ }}CuO,{\text{ }}MgO,{\text{ }}F{e_2}{O_3}\) (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm
Có hai dung dịch, mỗi dung dịch đều chứa hai cation và hai anion không trùng nhau trong các ion sau:
\({K^ + }:0,15{\text{ }}mol,\,M{g^{2 + }}{\text{: 0}}{\text{,1 mol}}{\text{, }}NH_4^ + :0,25{\text{ }}mol;{\text{ }}{H^ + }:0,2{\text{ }}mol;{\text{ }}C{l^ - }:0,1{\text{ }}mol;{\text{ }}SO_4^{2 - }:0,075{\text{ }}mol;{\text{ }}NO_3^ - :0,25{\text{ }}mol\) và \(CO_3^{2 - }:0,15{\text{ }}mol\). Một trong hai dung dịch trên chứa
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư,
(b) Hấp thụ hết 0,15 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH.
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(d) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl3.
(e) Cho NaHCO3 dư vào dung dịch Ba(OH)2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ trong dung dịch H2SO4 thu được dung dịch Y. Trung hòa hết lượng axit dư trong dung dịch Y rồi cho phản ứng ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Thành phần % về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp X là