Cho 61,25 gam tinh thể MSO4.5H2O vào 300 ml dung dịch NaCl 0,6M thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi, trong thời gian t giây, thấy khối lượng catot tăng m gam; đồng thời ở anot thu được 0,15 mol khí. Nếu thời gian điện phân là 2t giây, tổng số mol khí thoát ra 2 cực là 0,425 mol. Giá trị m là
A. 12,39 gam
B. 11,80 gam
C. 13,44gam
D. 12,80 gam.
Lời giải của giáo viên
Chọn A.
Ta có nNaCl = 0,18 mol
Trong thời gian t giây ở anot thu được 0,15 mol khí trong đó có 0,09 mol Cl2 và còn lại là O2 0,06 mol.
ne = 0,09.2 + 0,06.4 = 0,42mol
Khi thời gian điện phân là 2 t giây ne = 0,84 mol
Vậy ở anot thu đươc 0,09 mol Cl2 và 0,165 mol O2.
Vậy ở catot thu được H2 0,17 mol.
Bảo toàn e: \({n_M} = \frac{{0,84 - 0,17.2}}{2} = 0,25mol = {n_{MS{O_4}}}.5{n_{{H_2}O}}\)
Vậy M là Ni (59).
Tại thời gian t giây ta thu được ở catot là 0,21 mol Ni → m = 12,39 gam
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước ,người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh dầu nổi trên lớp nước .Bằng phương pháp nào để tách riêng được lớp tinh dầu khỏi lớp nước
Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
Kim loại nào sau đây không tác dụng với nước ở điều kiện thường ?
Cho dãy các oxit : Fe2O3 , Al2O3 , CrO3 , Cr2O3 , MgO .Số oxit lưỡng tính là
Cho các chất sau : axit acrylic , phenol , metyl amin , anilin , etyl axetat . Số chất phản ứng được với nước brom ở nhiệt độ thường là
X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là
Dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời, diệp lục trong cây xanh tổng hợp được tinh bột từ
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước (dư), thu được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 1,2096 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được 4,302 gam kết tủa. Lọc kết tủa, thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác, dẫn từ từ CO2 đến dư vào Y thì thu được 3,12 gam kết tủa. Giá trị của m là
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện kết tủa màu
Trong các chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính?